Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn vũ trọng phụng (Trang 43)

5. Cấu trúc luận văn

3.3. Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng

Truyện ngắn muốn cuốn hút ngời đọc cần có sự đóng góp quan trọng của nghệ thuật trần thuật, trong đó chú ý đến lời trần thuật (điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ nhân vật, giọng điệu, các biện pháp tu từ) lời nhân vật, ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng. Nghệ thuật trần thuật là yêu cầu tối thiểu, cơ bản trong văn xuôi tự sự.

3.1.1. Lời trần thuật

Mọi tác phẩm văn học đợc viết hoặc kể bằng lời: lời thơ, lời văn, lời tác giả, lời nhân vật gộp chung lại là lời văn. “Nếu ngôn từ - tức là lối nói, viết… trong tất cả tính chất thẩm mỹ của nó là chất liệu của sáng tác văn học, thì lời văn là hình thức ngôn từ nghệ thuật của tác phẩm văn học” (Phơng Lựu - luận văn học).

Lời văn - thực chất cũng là một dạng của ngôn từ nhng đã đợc tổ chức theo quy luật nghệ thuật về mặt nội dung, phơng pháp, phong cách, thể loại. Việc chiếm lĩnh nghệ thuật có vai trò quan trọng bên cạnh việc hiểu biết về ngôn ngữ của tác phẩm văn học. Lời văn trong tác phẩm không chỉ giải quyết các nhiệm vụ tức thời một lần nh lời nói thông thờng mà còn có tham vọng trở thành lời nói cho nhiều lần, với muôn đời. Nó đợc viết ra với dụng ý tạo nên một sản phẩm tơng đối độc lập với hệ thống giao tiếp tự nhiên, có thể bị tách rời ngữ cảnh tức thời và tham gia vào nhiều ngữ cảnh khác, vì vậy lời văn nghệ thuật là một hiện tợng trọn vẹn, đầy đủ để nó tự có thể thuyết minh ý nghĩa của nó trong môi trờng giao tiếp văn học. Lời văn đợc coi nh hình thức của một tác phẩm văn học chẳng những phải hiểu các phơng tiện ngôn từ đợc tác giả sử dụng, nhận ra chính xác hình thức và nội dung của chúng mà còn phải lý giải sự tổ chức của chúng, phù hợp với các nguyên tắc t tởng - thẩm mỹ của tác giả. Nh vậy mới thâm nhập đợc vào cái hồn thâm thuý của văn chơng, th- ởng thức cái hay cái đẹp của nó.

Ví dụ, khi tìm hiểu tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, lời văn ông đầy những tiếng nhại, tiếng mỉa, tiếng rủa, tiếng pha trò, câu văn thờng mang mâu thuẫn hài hớc đối chọi ở bên trong, dẫu có khi là hài hớc ra nớc mắt. Chẳng hạn: “Sự thành công của anh cu Bản đã làm cho vợ anh góa chồng” (Ngậm ngùi); “Đối với lời nói ngọt ngào của quan phụ mẫu này, ngời ta sợ nh gà phải cáo” (Chính sách thân dân) có thể nói mỉa mai trên tất cả các cấp độ là… nguyên tắc chủ đạo trong tổ chức lời văn truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan.

Nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn, tiểu thuyết lại xây dựng theo nguyên tắc của riêng ông. Sự trùng điệp chồng chất các hiện tợng hoặc thuộc

tính, đặc điểm cùng loại hoặc gần gũi của đối tợng trong cùng câu văn, đoạn văn đã thể hiện cảm giác ghê tởm, khủng khiếp trớc hiện tợng quá mức, tồi tệ, quá mức chịu đựng của con ngời, những từ ngữ “đã thế mà lại”, “suốt… ngày”, “càng ngày càng” đã thể hiện tập trung cái nhìn, cái cảm của ông.… Chúng chẳng những làm cho cái hiện thực buồn thảm, tầm thờng hiện lên mồn một đầy ứ mà còn vang mãi lên đau đớn ở trong lòng. Nh vậy, lời văn nghệ thuật tự nó phải mang một cái nhìn đặc sắc, mới mẻ, giàu cá tính, giàu phát hiện đối với hiện thực truyền cho ngời đọc.

Trong tác phẩm văn học, lời văn nghệ thuật có thành phần cơ bản là lời gián tiếp (của ngời kể chuyện, ngời trần thuật) hay lời trực tiếp (của nhân vật), đợc tổ chức theo cách thức hoạt động gián tiếp (lời đối thoại, độc thoại) và theo loại hình nghệ thuật (tự sự, trữ tình, kịch), cách t duy nghệ thuật (lãng mạn, hiện thực, tợng trng ), loại hình văn hoá nghệ thuật (dân gian, thành… văn), ý thức nghệ thuật (một giọng, hai giọng, nhiều giọng ) phong cách nhà… văn…

Trong một tác phẩm văn học lời trần thuật là toàn bộ lời văn của tác giả, của ngời trần thuật có chức năng trình bày toàn thế giới hình tợng nhằm tái hiện phân tích lý giải thế giới khách quan, sự việc, con ngời, cảnh vật, đồ vật; tái hiện và phân tích, lý giải lời nói ý thức ngời khác. Lời trần thuật có thể là một giọng, hai giọng hoặc có thể đa vào tác phẩm các loại lời nói khác nhau: lời kể dân gian, lời khẩu ngữ và nó phải thể hiện quan điểm của ng… ời trần thuật (điểm nhìn trần thuật).

3.3.1.2. Điểm nhìn trần thuật

Việc xác lập điểm nhìn trần thuật vô cùng quan trọng trong tác phẩm văn học vì một tác phẩm khi đã viết ra tức là đã xác lập ngay mối quan hệ nhà văn và bạn đọc. Bạn đọc hiểu tác phẩm sẽ lĩnh hội đợc chính điểm nhìn của tác giả trong tác phẩm, đa ngời đọc nhập cuộc với nhân vật, nhà văn lúc này không chỉ truyền điểm nhìn mà còn truyền điểm cảm xúc, điểm tình cảm, cảm hứng và các điểm nhìn này không chỉ mang ý nghĩa mà còn mang nội dung… tâm lý, mang cảm xúc của chính ngời trần thuật và nhân vật.

Trong những tác phẩm văn học hiện đại, điểm nhìn trần thuật rất phong phú thể hiện sự linh hoạt khi trần thuật, nó góp phần làm cho tác phẩm thêm hấp dẫn, sinh động.

3.3.1.2.1. Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Trong nhiều truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng vận dụng lối viết truyện truyền thống (tức là lời tác giả kể về câu chuyện) hoặc tác giả để “tôi” (ngôi thứ nhất) trở thành nhân vật trong truyện.

Nhà văn vận dụng khá linh hoạt các điểm nhìn trần thuật để tạo ra các hình thức kể chuyện khác nhau. Rất nhiều lần “tôi” là ngời trực tiếp chứng kiến và là ngời dẫn chuyện ( Cuộc vui ít có, Ông đừng lầm, Đời là một cuộc chiến đấu, Đi săn khỉ…) hoặc “tôi” cũng là nhân vật tham gia và đợc nhân vật khác kể lại cho “tôi” (Một cái chết, Tội ngời cô, Con ngời điêu trá).

Trong truyện ngắn Một đồng bạc, “tôi” tự kể chuyện của mình, tác giả đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật “tôi” để tự phán xét phân tích, day dứt với bản thân vì cách xử thế, đặc biệt với gia đình ngời bạn rất thân thiết. “Tôi” kể câu chuyện vì một đồng bạc mà tình bạn phai nhạt, kể quá trình gia đình “tôi” và gia đình bạn đã sống bao nhiêu năm trời chung đụng với nhau, rau cháo có nhau, yến tiệc có nhau, thân thiết hơn ruột thịt, tay chân, giờ đây gia đình bạn sa sút “một đồng bạc” là cái cớ tôi chạy trốn tình nghĩa trớc kia. Nh vậy, nhân vật “tôi” trực tiếp phê phán chính bản thân mình, lòng khắc khoải đ- ợc bày tỏ với bạn đọc theo một cách tự nhiên, chân thành nhất: “Bạn đọc ơi, viết đến dòng này, tôi lại thấy cả tấm lòng khốn khổ và khốn nạn của tôi nôn nao lên Chính thế đó vì tr… ớc bàn giấy của tôi có một cái gơng Psyché, và khi tôi chợt ngừng bút để cái nhìn cái hình thù và cái ngời ngợm của tôi trong g- ơng thì tôi buồn nôn, thì tôi ghê tởm cả cho chính tôi, vì rằng, trừ một bọn nịnh sằng vẫn gọi tôi là danh sĩ, là văn hào, thì trong thiên hạ, than ôi lại vẫn có một số ngời đúng đắn kia nỡ lòng khen tôi là “một ngời thực tế” ”.

Trong truyện Cuộc vui ít có có nhân vật “tôi” là ngời tham gia, chứng kiến cảnh cãi nhau bất ngờ của hai ông thầy lang “trong mấy chục năm giời, thật chỉ có độc một lần này tôi đợc xem một “cuộc vui ít có ”.…

Trong truyện ngắn, có khi điểm nhìn của tác giả ở vị thế điểm nhìn nhân vật trong tác phẩm (đặt vào điểm nhìn nhân vật), ngời kể chuyện là nhân vật trong truyện. Nhân vật Giao Đài kể cho ngời khác nghe câu chuyện đau lòng của vợ chồng giáo Hiển. Ngời vợ vì sự thật thà kể cho chồng nghe mối tình đầu rồi ngày này sang ngày nọ anh chồng ghen tuông ngấm ngầm bằng tinh thần, chị vợ từ đó sinh đau ốm mà không qua khỏi. Câu chuyện bàn sự thật thà hay không thật thà nhng vấn đề không phải là ở đó. Cho đến khi Giao Đài thuật hết truyện thì “Một ngời trong bọn chúng tôi đứng lên bực tức nói:

- Tội nghiệp! Một cuộc tình duyên nh thế mà để đến nỗi một điều nhỏ mọn vô nghĩa lý nh thế phá hoại đợc”.

Rồi ngời khác coi “ái tình là một vật mỏng manh, chóng hỏng và dễ vỡ” hay “cái anh chồng trẻ con đáng khôi hài” mà gây ra thảm kịch hoặc “ngời vợ ấy không thật thà với chồng ngay từ lúc mới bớc chân về nhà chồng”. Nhà văn đã cho chúng ta thấy rằng, mọi ý kiến lúc này là muôn màu, muôn vẻ nhng chung quy lại là sự ích kỷ ghen tuông nhỏ mọn sẽ làm khổ con ngời, khi con ngời sống bên nhau đồng nghĩa với việc họ phải xây dựng với nhau tình thơng yêu, nhân ái, bao dung. Chuyện của vợ chồng anh Hiển sẽ là bài học cho mọi ngời trong việc xử thế.

Nói chung, điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng luôn thay đổi để phù hợp với mục đích, vấn đề tác giả muốn đề cập. Việc vận dụng đa dạng nh vậy sẽ giúp khám phá rõ nét hơn những khía cạnh của cuộc sống vốn phức tạp và đời sống tình cảm tâm lý con ngời. Đây cũng là một nét mới trong truyện ngắn của ông.

3.3.1.3. Giọng điệu trần thuật

* Khái niệm giọng điệu

Văn học là nghệ thuật ngôn từ nhng ngôn từ không đơn giản mang một sắc thái hay sự sắp xếp cứng nhắc câu, từ, văn bản mà phải là một hệ thống các yếu tố tạo nên sự đa âm hởng, diễn đạt phong phú cha từng thấy. Nh thế văn học mới dễ đi vào lòng ngời và chiếm lĩnh đợc tâm hồn con ngời, những yếu tố góp phần tạo d âm với bạn đọc chính là giọng điệu. Theo từ điển thuật

ngữ văn học giọng điệu là: “thái độ, tình cảm, lập trờng đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc mô tả thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ca ngợi hay châm biếm”(1).

* Giọng điệu trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng

Trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, giọng điệu trào phúng có nhiều điểm khá tơng đồng với truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan đó là tính chất h- ớng ngoại khi châm biếm đối tợng, song bên cạnh giọng điệu chế giễu các đối tợng còn có giọng điệu mang tính chất khái quát triết lý cao, đó có thể là những cách lý giải hay đúc rút vấn đề từ những câu chuyện.

- Giọng điệu triết lý nặng chất suy t

Ngời ta thờng nói tới xu hớng triết lý trong truyện ngắn của Nam Cao, thực ra xu hớng này đã có từ truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng trớc khi Nam Cao xuất hiện. Vũ Trọng Phụng thờng chú ý đến những nghịch cảnh của cuộc đời, và từ đó ông suy ngẫm về lẽ đời trớ trêu, vô nghĩa lý đầy rẫy sự đáng giận hoặc đáng khóc. Mỗi chi tiết của câu chuyện hoặc bản thân câu chuyện, đối với Vũ Trọng Phụng là một khách quan về một vấn đề nào đó của cuộc sống. Trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng những câu triết lý rất nhiều, một nhà văn thích triết lý tức là có một cái nhìn xã hội phong phú, phức tạp và có cả những mâu thuẫn. Truyện ngắn của ông cũng có những triết lý về cuộc đời, con ngời khiến cho câu chuyện càng thêm ý vị, sâu sắc.

Qua truyện Đời là một cuộc chiến đấu Vũ Trọng Phụng rút ra kết luận về cái khổ: “ngời ta ai cũng thế cả, dẫu nghèo hay giàu, dẫu thừa thãi hay thiếu thốn thì cũng đều khổ sở cả, duy cái khổ của thằng giàu khác cái khổ của thằng nghèo thế thôi”. Một nhân vật trong Đoạn tuyệt nói về ái tình: “ái tình đến trớc hôn sự, ái tình sẽ ra đi trớc. ái tình đến sau hôn sự, ái tình sẽ ngồi nấn ná lâu hơn”. Trớc cảnh thơng tâm của ngời nghèo, ông day dứt: “Cái cảnh túng bấn nó thờng đẩy ngời ta vào chốn bùn nhơ, nó thờng buộc ngời ta

(1) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.112, 113.

vào vòng tội lỗi, đối với bác đánh giậm, ác hơn, nó làm bác quên bỏ cả lơng tâm (Bà lão lòa). Kết thúc truyện Một đồng bạc, Vũ Trọng Phụng thốt lên: “Khi ta có tiền thì ta chẳng nghĩ đến cái nhân, và khi ta nghĩ đến cái nhân thì ta lại chẳng có tiền. Cho nên sự đời chung quy chỉ là những vòng chạy trong đèn cù, luẩn quẩn, loanh quanh và ta không thể nào khác đợc, nếu không cứ việc sống thản nhiên để mà tầm thờng và khốn nạn”. Nhiều truyện khác của Vũ Trọng Phụng, tác giả không đa vào trong truyện những câu triết lý nhng toàn bộ câu chuyện là một khái quát, một bài học về nhân sinh (Tự do, Cái ghen đàn ông).

- Giọng hài hớc ẩn chứa sự mỉa mai về đối tợng

Nhà văn Vũ Trọng Phụng luôn mang một niềm căm uất không nguôi với xã hội, nhìn đâu cũng thấy giả dối, xấu xa nhng không phải khi nào ông cũng giữ nguyên một giọng văn nhất định để phê phán chúng. Việc vận dụng đa dạng các dạng văn nh một biện pháp dân gian “vừa đấm vừa xoa” làm “mềm hoá” lời văn, phù hợp với từng đối tợng, giọng hài hớc mỉa mai mang mức độ phê phán nhẹ nhàng mà sâu sắc (Cuộc vui ít có, Sao mày không vỡ, nắp ơi!).

Trong Cuộc vui hai ông lang “chân chính” cãi nhau nh hàng thịt cá, hai ông này cứ thế tự nhiên bài xích nhau lôi cái tiểu sử chữa bệnh và bí mật nghề nghiệp ra: “Anh là thằng khốn nạn nhé. Cả nhà chánh hội Bầu mắc ghẻ ruồi mà anh dám nấu cho nó uống thuốc tim la anh quên rồi à?”, “Anh quên mất mấy lần anh chực hiếp dâm s cô chùa này khi s cô ra mua thuốc rồi ? Đồ con lợn!”. Ngoài việc chế giễu những thầy lang, nhà văn còn vạch mặt, chỉ tên những kẻ làm báo quên lơng tâm nghề nghiệp để bon chen câu khách (Sao mày không vỡ, nắp ơi!), ngay đầu truyện tác giả đã miêu tả anh phóng viên Nhất Đông Dơng vui mừng vì một tin khả dĩ “kiếm chác”: “Nào có gì đâu? Cách đây hai hôm có một bác nghiện đã thắt cổ tự tử. Hơn một tháng nay cả vùng không có nhà cháy, ngời chết đuối hoặc trâu húc hay chết chẹt xe hay cũng không có lấy một con sâu cắn hại mùa màng, phóng viên báo Nhất Đông Dơng nghĩ đến các chức nghiệp của mình mà những lo nơm nớp. May sao có

ngời thắt cổ nhà báo tất phải thêu dệt ra nh chuyện đổ trời, nhà báo tự khen mình hoài rồi đắc chí đọc lại một cột tin vặt “Phải chăng là một cụ bức tử?” ( ) nhà báo Nhất Đông D… ơng đọc rồi lại cời vang nhà, rồi lại nói một mình: “ít ra anh lính lệ cũng có hai mơi ngời quen. ít ra mụ chủ nhà cũng có năm m- ơi ngời quen. ít ra anh bạn đem ấm cũng có năm mơi cộng thêm dân hàng huyện, báo mình nhờ cái tin vặt này, phải tăng lên vài trăm độc giả. Mà biết đâu mụ chủ nhà với anh có cái ấm, hoảng hồn, lại phải đấm họng cho mình vài chục bạc để tiêu pha”.

Vũ Trọng Phụng từng phê phán “nói xấu và vu oan là một cách giồng cây đức của nhiều nhà làm báo chân chính”. Ông nhà báo Nhất Đông Dơng không ngại ngùng thêu dệt vụ kia nh một vụ bức tử, bí hiểm mặc dù ông ta chẳng hề biết rõ và cũng chẳng tham gia tìm hiểu. Tính chất hài hớc và mỉa mai hơn nữa là ông quan huyện sau khi bắt anh này cải chính thì lại gật gù, kinh hãi rồi sung sớng: “mà thấy nhà báo kia đáng trọng vô cùng, quan thì thào to nho: “Này, sang năm, về hu, tôi cũng muốn mở báo. Vậy thể nào ngài

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn vũ trọng phụng (Trang 43)

w