Khái niệm nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn vũ trọng phụng (Trang 40)

5. Cấu trúc luận văn

3.2.1. Khái niệm nhân vật

Tác phẩm văn học không thể thiếu nhân vật, bởi vì “đó là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng”(1).

Bản chất văn học là một quan hệ đối với đời sống, nó chỉ tái hiện đợc đời sống quan những chủ thể nhất định, đóng vai trò nh những tấm gơng của cuộc đời. Chức năng của nhân vật là khái quát những quy luật của cuộc sống con ngời, thể hiện những hiểu biết, những mơ ớc và kỳ vọng về con ngời. Nhà văn sáng tạo nhân vật là để thể hiện những cá nhân xã hội nhất định và quan niệm về các nhân vật đó. Nói cách khác, nhân vật là phơng tiện khái quát những tính cách, số phận con ngời và các quan niệm về chúng.

Nhân vật văn học, khác với nhân vật trong hội họa điêu khắc là bộc lộ trong hành động (hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm các ngôn ngữ) và quá trình. Nó luôn hứa hẹn những điều sẽ xảy ra, những điều cha biết trong quá trình giao tiếp. Nhà nghiên cứu Phêđin từng nói: “Mỗi nhân vật là một phát hiện bất ngờ không những với bạn đọc mà còn bất ngờ với chính ngời sáng tác ra nó, đến một lúc nào khi nhân vật đã hoàn thiện, tác giả đã gửi gắm những điều băn khoăn suy nghĩ thì nhân vật vẫn không thôi lớn lên ngoài sức tởng tợng. Đôi khi nhân vật hàm chứa trong nó những gì lớn hơn điều nhà văn muốn

phản ánh”. Khi phân tích tác phẩm văn học, nhân vật là đối tợng chính để khảo sát, những nhà văn có tài rất chú ý “dụng công” cho nhân vật của mình và làm cho nhân vật có một “bản sắc” đồng thời nhân vật cũng hàm chứa những dấu ấn của ngời sáng tạo ra nó. Đã có biết bao tác phẩm văn học tuyệt vời trên thế giới mà tác giả và nhân vật - “những đứa con tinh thần” của họ không lẫn với một ai, đó là Chiến tranh và hoà bình của Léptônxtôi nổi bật với những hình tợng Anđrây, Pie, Natasa Nhà văn Lỗ Tấn với nhân vật AQ… trong AQ chính truyện, nhân vật Giăngvangiăng trong Những ngời khốn khổ

của Victo Huygo ở Việt Nam tác giả Nguyễn Du viết tuyệt tác … Truyện Kiều

(nhân vật Thúy Kiều), hình tợng Chí Phèo (truyện ngắn Chí Phèo - Nam Cao) chị Dậu (tiểu thuyết Chị Dậu - Ngô Tất Tố)…

Cuộc đời vốn muôn màu muôn vẻ, nhà văn là những ngời luôn quan sát, nghiền ngẫm tỉ mỉ về mọi vấn đề của cuộc sống, có những vấn đề vô cùng lớn lao cần đợc phản ánh vào nhân vật và nhân vật có đủ khả năng truyền tải hay không phụ thuộc rất nhiều vào ngời sáng tạo, vấn đề muôn thuở đó sẽ không ngừng trăn trở thôi thúc nhà văn trên con đờng sáng tạo văn học.

Trong những tác phẩm của văn học quy mô khá lớn có nhân vật chính, nhân vật phụ, đợc phản ánh đa dạng đa chiều. Còn truyện ngắn không quá nhiều nhân vật nhng cũng đòi hỏi nhân vật phải thật khái quát, thể hiện đợc t tởng tác phẩm và quan niệm của tác giả.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn vũ trọng phụng (Trang 40)

w