Mô hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG của cấu TRÚC vốn đối với tỷ SUẤT SINH lợi của các CÔNG TY NIÊM yết TRÊN sàn GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 38)

Mô hình của Zuraidah Ahmad và cộng sự (2012)đã phân tích được tác động của cấu trúc vốn gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và tổng nợ đến tỷ suất sinh lợi đúng với thuyết M&M. Vì vậy luận văn tiến hành kiểm định mô hình đề xuất bởi Zuraidah Ahmad và cộng sự (2012) trên thị trường Việt Nam, bên cạnh đó cũng đề xuất đưa thêm biến EPS vào để mở rộng thêm nghiên cứu . Ngoài ra, trong quá trình kiểm định, nghiên cứu cũng phân tích tác động của độ trễ lên các biến này.

Mô hình tác động của cấu trúc vốn đến tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Mô hình 1: Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tác động đến tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ( )

, = + , + , + , + , + , + , + ,

Mô hình 2: Tổng nợ tác động đến tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ( )

, = + , + , + , + , + , + ,

Mô hình tác động của cấu trúc vốn đến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)

Mô hình 1: Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tác động đến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản

( )

, = + , + , + , + , + , + , + ,

Mô hình 2: Tổng nợ tác động đến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ( )

, = + , + , + , + , + , + ,

Mô hình tác động của cấu trúc vốn đến thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS)

Mô hình 1: Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tác động đến thu nhập trên mỗi cổ phẩn

( )

, = + , + , + , + , + , + , + ,

Mô hình 2: Tổng nợ tác động đến thu nhập trên mỗi cổ phẩn ( )

, = + , + , + , + , + , + , Trong đó:

 i: Công ty thứ i (i = 1,2…,91)

 , và : Hệ số hồi quy ( : Tung độ gốc, và 2: Hệ số gốc)

 ε: Sai số

 ROE: Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần

 ROE: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản

 EPS: Thu nhập trên mỗi cổ phần

 STD: Tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản

 LTD: Tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản

 TD: Tổng nợ trên tổng tài sản

 SIZE: Quy mô công ty

 AG: Chỉ số tăng trưởng tài sản

 SG: Chỉ số tăng trưởng doanh thu

CHƯƠNG 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Chương này trình bày mô hình nghiên cứu, các định lượng các biến và mô hình kinh tế lượng mà luận văn sử dụng để xử lý số liệu (mô hình hồi quy dữ liệu bảng), đồng thời mô tả và xử lý dữ liệu của 91 công ty niêm yết trên Sở Giao Dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh làm cơ sở dữ liệu để phân tích trong chương sau.

3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Luận văn sử dụng phương pháp định lượng. Đối với dạng dữ liệu bảng (Data Panel), khi ước lượng mô hình có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau: tiếp cận mô hình hồi quy tuyến tính thông thường (The pooled model – Pooled), tiếp cận mô hình các ảnh hưởng cố định (Fixed Effect Model, FEM) hay còn gọi là hồi quy biến giả bình phương nhỏ nhất LSDV (Least Squares Dummy Variable) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model, REM). Từ kết quả kiểm định ta có thể lựa chọn mô hình phù hợp nhất.Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng Eviews 6 để chạy mô hình hồi quy.

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG của cấu TRÚC vốn đối với tỷ SUẤT SINH lợi của các CÔNG TY NIÊM yết TRÊN sàn GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 38)