Theo quyết định của Bộ giáo dục và đào tạo số 47/2002/QĐ - BGD&ĐT ban hành ngày 19/11/2002 thì HĐNK là một bộ phận của quá trình giáo dục nhà trường THPT với thời lượng cho hoạt động này là 3 tiết / tuần, để tổ chức một buổi ngoại khóa làm sao cho phù hợp với quy mô của một lớp học, liên lớp hoặc toàn trường.
Với thời lượng như vậy HĐNK vật lí có thể tổ chức một đến hai buổi(với những bài khó, cơ bản, trọng tâm, nhiều thí nghiệm)trong một chương. Để đạt kết quả giảng dạy tốt chương “ Từ vi mô đến vĩ mô ” chúng tôi xây dựng HĐNK theo hai bài:
Buổi 1: Tìm hiểu về “Mặt Trời. Hệ Mặt Trời ” Buổi 2: Tìm hiểu về “Sao. Thiên hà ”
Các buổi dạy học ngoại khoá được thực hiện theo các bước: + GV nêu vấn đề cần thảo luận trong buổi ngoại khoá . + Tiến hành thảo luận.
Sau mỗi vấn đề nêu ra HS phát biểu ý kiến đã chuẩn bị của mình hoặc nhóm cử đại diện phát biểu(nếu phân công theo nhóm), rồi tiến hành thảo luận giữa GV với HS, giữa HS với HS.
Thực hiện buổi ngoại khóa trên nhằm mục tiêu đào sâu, mở rộng kiến thức mà những giờ học chính khóa HS chưa kịp lĩnh hội, do thời lượng của giờ chính khóa không đủ.
Thông qua tổ chức HĐNK có thể giúp HS nắm vững, mở rộng hơn các nội dung kiến thức đã học trên lớp.
Hình thành cho HS kỹ năng sử dụng các phương tiện học tập hiện đại như máy chiếu hắt ; máy vi tính … tạo điều kiện cho HS làm quen dần với việc sử dụng MVT vào khai thác các nguồn thông tin hỗ trợ cho học tập. Thực tế cho thấy HĐNK đã phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong học tập.
2.3.3. Chuẩn bị dữ liệu để xây dựng bài ngoại khóa.
+ Ứng dụng CNTT và sử dụng MVT để tạo tình huống gây hứng thú học tập, minh họa cho các hoạt động của GV và HS trên lớp; biểu diễn, mô phỏng về những quá trình, hiện tượng xảy ra trong thực tế để kích thích sự yêu thích môn học, lòng ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá của HS.
+ Nội dung các câu hỏi liên quan tới buổi ngoại khóa.
+ Chuẩn bị các thiết bị : MVT, màn chiếu, projector, các ảnh động, các chương trình mô phỏng, một số hình ảnh và video clip về thiên văn học
+ Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên vật lý lớp 12 THPT.
2.4. Xây dựng một số bài dạy học ngoại khóa chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT mô” lớp 12 THPT
Căn cứ vào nội dung chương trình và mục tiêu nhằm hướng tới các HĐNK giúp HS hiểu, nắm kiến thức của chương“ Từ vi mô đến vĩ mô ” lớp 12 THPT Tổ chức các buổi dạy học ngoại khóa chúng tôi tập trung vào hai bài sau:
- Bài 1: Tìm hiểu về “Mặt Trời. Hệ Mặt Trời ” - Bài 2: Tìm hiểu về “Sao. Thiên Hà ”
2.4.1. Tiến trình dạy học ngoại khoá bài “Mặt Trời. Hệ Mặt Trời ” 2.4.1.1. Mục tiêu 2.4.1.1. Mục tiêu
- Nêu được những đặc điểm chính về cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời. - Nêu được cấu tạo của Trái Đất và sự chuyển động của Trái Đất .
- Nêu được Mặt Trăng là một vệ tinh tự nhiên của Trái Đất, ảnh hưởng của Mặt Trăng đối với Trái Đất, trình bày được sự chuyển động của Mặt Trăng .
- Nêu được các đặc trưng chính của các hành tinh còn lại trong hệ Mặt Trời - Phân biệt được Sao Chổi và Thiên Thạch. Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên liên quan đến Sao Chổi và Thiên Thạch.
- HS được tham gia vào quá trình đánh giá, nhận xét, bình luận các vấn đề nêu ra trong quá trình ngoại khoá.
- Rèn luyện một số kỹ năng như : Nhận biết, khả năng trình bày trước tập thể.
2.4.1.2. Hình thức triển khai
Đây là buổi ngoại khoá được thực hiện sau khi HS đã nắm được những nội dung cơ bản trong bài “Mặt Trời. Hệ Mặt Trời ” thông qua giờ học nội khoá. Tuy nhiên để HĐNK đạt kết quả cao, GV dạy xong các bài ở trên lớp, giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu trước những nội dung liên quan đến buổi ngoại khoá. GV thông báo kế hoạch HĐNK cho toàn thể HS biết, do đó HS được chuẩn bị trước về kiến thức và chuẩn bị một số vấn đề cụ thể để báo cáo tại buổi ngoại khoá.
2.4.1.3. Công tác chuẩn bị • GV: • GV:
+ Máy vi tính, Projector, màn chiếu, một số hình ảnh, các ảnh động, các chương
trình mô phỏng, một số hình ảnh và video clip về thiên văn . + Nội dung các câu hỏi liên quan tới buổi ngoại khóa .
• HS:
+ Tìm hiểu những vấn đề do GV yêu cầu : Phiếu học tập 1
1) Trình bày cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời .
………... ………. ……… ……… 3) Trình bày hiểu biết của em về cấu tạo của Trái Đất và Vệ Tinh tư nhiên của Trái Đất( Mặt trăng ) .
………. ……… …
……… …
4)Giải thích hiện tượng thuỷ triều. ………. ………. ……… ……… ……
5 )Giải thích hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực.
………. ………. ……….. ……….. 3) Trình bày hiểu biết của em về các hành tinh khác trong Hệ Mặt trời. Sao Chổi. Thiên Thạch.
………. ……….. ……….
2.4.1.4. Tiến trình thực hiện
- HS trình bày những nội dung đã chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu của GV. - HS theo dõi nội dung GV trình bày, thảo luận nhóm.
- GV nhận xét nội dung trình bày của các nhóm, tiến hành các hoạt động để minh họa nội dung.
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự ra đời của hệ Mặt Trời
Hỗ trợ của GV Hoạt động
của HS Dẫn dắt Bài giảng được soạn trên Powerpoint
-Nêu các vấn đề cần thảo luận -Tổ chức cho các nhóm HS trình bày
Slide1 Video nói về sự ra đời của Hệ Mặt Trời - Đại diện nhóm trình bày những hiểu biết về Cấu tạo và chuyển động của Hệ Mặt Trời -Lắng nghe phần trình bày của các nhóm, đặt các câu hỏi
Slide 2 :Phần mềm mô phỏng cấu tạo và chuyển động của của Hệ Mặt Trời
- Lắng nghe phần trình bay của bạn H1: Hệ Mặt Trời ra đời như thế nào ? H2 :Cấu tạo và chuyển động của Slide 3 Thủy tinh Kim tinh Trái Đất Hỏa tinh Mộc tinh Thổ tinh Thiên Vương tinh Hải Vương tinh Tiểu hành tinh Sao chổi Các nhóm khác có thể bổ sung, nhận xét (nếu cần)
Hệ Mặt Trời ?
Slide 4
Hệ Mặt Trời gồm:
- Mặt Trời ở trung tâm Hệ (và là thiên thể duy nhất nóng sáng)