Biểu đồ 3.4. Kết quả chăm sóc theo biện pháp massage bụng
Nhận xét:
Qua biểu đồ trên ta thấy trong kết quả chăm sóc đạt tốt tất cả các bệnh nhân đều có dùng biện pháp massage bụng. Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng biện pháp massage bụng giảm tương ứng với tương kết quả chăm sóc giảm.
Theo kiểm định Phi and Cramer’s V ta thấy giá trị p = 0,021 < 0,05 nên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
3.3.2.3. Kết quả chăm sóc chức năng đường ruột theo biện pháp kích thích hậu môn
Biểu đồ 3.5. Kết quả chăm sóc theo biện pháp kích thích hậu môn
Nhận xét:
Có sự khác biệt giữa nhóm có sử dụng và không sử dụng biện pháp kích thích hậu môn trong nhóm đạt kết quả chăm sóc tốt, có sử dụng chiếm 25,6%; không sử dụng chiếm 2,6%.
Tuy nhiên, theo kiểm định Phi and Cramer’s V ta thấy giá trị p = 0,111 > 0,05; sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
3.3.2.4. Kết quả chăm sóc chức năng đường ruột theo biện pháp ăn nhiều rau, hoa quả
Biểu đồ 3.6. Kết quả chăm sóc theo biện pháp ăn nhiều rau, hoaquả quả
Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
Nhận xét:
Qua biểu đồ trên ta thấy việc sử dụng đủ lượng chất xơ: rau, hoa qua để hỗ trợ đại tiện đạt kết quả tốt, với những bệnh nhân có ăn nhiều rau, hoa quả thì tỷ lệ đạt kết quả tốt chiếm 25,6%; khá chiếm 23,1%; trung bình chiếm 12,8%; và kém đạt 7,7%.
Theo kiểm định Phi and Cramer’s V ta thấy giá trị p = 0,014 < 0,05 nên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
3.3.2.5. Kết quả chăm sóc chức năng đường ruột theo biện pháp uống nhiều nước