Nhận xét:
Nguyên nhân CTTS chủ yếu là do tai nạn lao động chiếm 43,6%.
3.1.6. Vị trí chấn thương tủy sốngBảng 3.4 Vị trí chấn thương tủy sống Bảng 3.4 Vị trí chấn thương tủy sống Vị trí Số bệnh nhân Tỉ lệ % C1 – C7 16 41 T1 - T12 6 15,4 L1 - L2 17 43,6 Nhận xét:
Vị trí CTTS đoạn thắt lưng L1- L2 chiếm 43,6%; đoạn cổ C1 – C7 chiếm 41% và đoạn ngực chiếm 15,4%.
3.1.7. Phân loại CTCS có liệt tủy
Bảng 3.5. Phân loại CTCS có liệt tủy
AISA Số BN Tỷ lệ % A 9 23.1 B 18 46.2 C 12 30.8 D 0 0 Tổng 39 100 Nhận xét:
Trong 39 bệnh nhân nghiên cứu, có 18 BN liệt tủy mức độ B chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 46,2%).
3.1.8. Dạng hoạt động đường ruột sau chấn thương tủy sống có liệt tủy
Bảng 3.6. Dạng hoạt động của đường ruột
Dạng hoạt động của đường ruột Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Ruột phản xạ 22 56,4
Ruột liệt nhẽo 17 43,6
Tổng 39 100%
Nhận xét:
Từ bảng trên ta thấy có 22 bệnh nhân có dạng ruột phản xạ và 17 bệnh nhân có dạng ruột liệt nhẽo.
3.1.9. Các rối loạn đại tiện trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 3.7. Các rối loạn đại tiện
Táo 31 79,5
Tháo phân không tự chủ 8 20,5
Nhận xét:
Như vậy tỉ lệ bệnh nhân gặp rối loạn đại tiện sau chấn thương cột sống có liệt tủy là 100%, với các mức táo bón chiếm 79,5%; đại tiện không tự chủ chiếm 20,5%.
3.1.10. Cảm giác đầy, mót đại tiện
Bảng 3.8. Cảm giác đầy, mót đại tiện
Cảm giác Số BN Tỷ lệ %
Có 16 41
Không 23 59
Tổng 39 100
Nhận xét:
Từ bảng trên ta thấy, bệnh nhân không có cảm giác đầy, mót đại tiện chiếm 59%.
3.2. Kết quả sau 1 tháng can thiệp
3.2.1. Sự cải thiện tính chất của phân
Bảng 3.9. Sự cải thiện tính chất phân của bệnh nhân
Thời điểm Tính chất phân
Ban đầu Sau 1 tháng can thiệp
Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %
Táo 31 79,5 12 30,8
Mềm 8 20,5 27 69,2
Tổng 39 100 39 100
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy: tỷ lệ bệnh nhân táo bón giảm từ 79,5 xuống còn 30,8%.
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
3.2.2. Sự tiến triển trong cảm giác đầy, mót đại tiện