CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu qui trình chế biến rượu từ trái nhàu bằng phương pháp ngâm trích (Trang 58)

M 120 ủ (ngàv) Thời gian 121.àu sắc 122 ùi 123 Vị 124.

115.CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 5.1 Kết luận

5.1 Kết luận

116. Sau khi tiến hành các thí nghiệm khảo sát các tỉ lệ các dạng từ trái nhàu để làm ra sản phâm rượu nhàu chúng tôi rút ra được kêt luận:

- Với dạng sản phấm rượu nhàu được pha từ dịch ép trái nhàu và rượu trắng: tỉ lệ pha thích hợp nhất trong thí nghiệm đế cho ra sản phấm có chất lượng cảm quan tốt nhất là 1:6. Với tỉ lệ này, sản phấm có màu sắc đặc trưng, màu vàng mỡ gà vừa phải, không quá đậm hay quá nhạt. Mùi sản phấm hài hòa, có mùi của rượu gạo kết hợp với mùi nhàu nhẹ tạo nên mùi đặc trưng cho sản phấm. Sản phấm vẫn còn giữ được vị the của rượu gạo, vị the vừa phải.

117. -Với dạng sản phẩm rượu nhàu được ngâm từ nhàu khô và rượu trắng: tỉ lệ nhàu khô so với rượu thích hợp nhất được ghi nhận trong thí nghiệm là 7,5%. Với mẫu 7,5% nhàu khô cho màu sắc đặc trưng, vừa phải. Màu sản phẩm không quá đậm hay quá nhạt so với các mẫu còn lại. Mùi thơm không quá nồng hoặc bị mùi rượu lấn át. Vị sản phẩm tương đối tốt.

118. -Với dạng sản phấm rượu nhàu được pha từ paste nhàu và rượu trắng: tỉ lệ paste nhàu cho ra sản phấm ưa thích nhất là 30%. Sản phấm có màu vàng mờ gà đặc trưng, mùi nhàu thơm và vị rượu vừa phải.

119. - V ớ i dạng sản phẩm rượu nhàu được pha từ paste nhàu được ủ và rượu trắng: mẫu paste nhàu được ủ 8 ngày trong thí nghiệm này có màu vàng đặc trưng hơn, qua thời gian ủ, mùi được cải thiện đáng kế và vẫn giữ được vị the của rượu.

5.2 Đe nghị

120. Vì thời gian có hạn và trang thiết bị kỳ thuật còn hạn chế chúng tôi chưa tiến hành khảo sát hết tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cũng như giá trị cảm quan của các mẫu sản phẩm trong các thí nghiệm. Vì vậy chúng tôi đề nghị một số các vấn đề có thế khảo sát tiếp tục ở các thí nghiệm sau:

- Khảo sát các phương pháp xử lý khác nhau đế thu được dịch quả nhàu có chất lượng cảm quan tốt nhất.

- Khảo sát sự biến đối của các thành phần dược tính trong quả nhàu trong quá trình ngâm rượu.

- Khảo sát chất lượng sản phấm khi sử dụng các loại rượu được sản xuất từ các nguôn khác nhau đê ngâm.

121. Chúng tôi hy vọng với kết quả thu nhận được trong quá trình khảo sát sẽ mang lại nhiều lợi ích trong các lần nghiên cứu tiếp theo để có được một quy trình sản xuất rượu nhàu có chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu qui trình chế biến rượu từ trái nhàu bằng phương pháp ngâm trích (Trang 58)