Từ trái nhàu từ lâu nhân dân ta đã biết dùng trái nhàu tươi để ngâm rượu, trong dân gian có bài thuốc ngâm rượu nhàu để uống có tác dụng chừa bệnh nhức mỏi nhuận trường, an thần, ... Các thí nghiệm khác như nghiên cứu nước giải khát từ trái nhàu (nước ép trái nhàu), rượu vang nhàu, trà nhàu,...
Ngoài ra, với loại trái cây này các nhà chế biến thực phẩm và dược phẩm còn tạo ra các sản phẩm thực phẩm khác rất phong phú và đa dạng.
- Nước cốt trái nhàu nguyên chất. - Nước cốt trái nhàu dứa.
- Nước cốt trái nhàu dâu. - Nước cốt trái nhàu mật ong.
- T r à nhàu túi lọc. - Mứt nhàu.
- Rượu nhàu. - Bột nhàu. - Viên nhàu.
Xà bông trái nhàu.
CHƯƠNG 3 VẶT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 3.1 Phương tiện nghiên cứu
3.1. ỉ Thời gian, địa điêm
Thời gian thực hiện: từ ngày 02/01/2012 đến ngày 28/04/2012.
Thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học cần Thơ.
3.1.2 Nguyên vật liệu
- Trái nhàu tươi được trồng tại Bình Minh, Vĩnh Long.
- Đường sucrose, sản xuất bởi Công ty đường Biên Hòa, Đồng Nai. - Rượu ethylic cao độ thông thường, có chất lượng cao.
3.1.3 Thiêt bị và dụng cụ
- pH kế, Nhật, độ chính xác 0,01.
- Chiết quang kế, Nhật, độ chính xác l°Bx. - Nhiệt kế, Trung Quốc, độ chính xác l°c. - Cồn kế, Trung Quốc, độ chính xác 0,1°. - Cân điện tử, Nhật, độ chính xác 0,01 g.
- Bình tam giác và các dụng cụ thủy tinh khác, Trung Quốc.