Giá vốn hàng bán

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp tư nhân tường vân (Trang 54)

Để biết rõ về mức chi phí bỏ ra cho giá vốn hàng bán ta theo dõi bảng sau:

Bảng 4.3: Bảng tổng hợp giá vốn hàng bán qua 3 kỳ tại doanh nghiệp tư nhân Tường Vân

ĐVT: Đồng

CHỈ TIÊU

Băng Kotex và Tã Huggies

Dầu ăn Nakydaco Giấy Sài Gòn KL (thùng) GVHB (đồng) KL (thùng) GVHB (đồng) KL (thùng) GVHB (đồng) 6T đầu năm 2013 55.437 13.245.728.721 39.921 11.185.265.385 53.617 5.602.976.500 6T cuối năm 2013 69.882 16.697.106.161 40.602 11.376.071.370 63.917 6.679.326.500 6T đầu năm 2014 46.672 11.890.581.538 32.227 9.832.837.946 46.880 5.043.335.667 ộng 171.991 41.833.416.420 112.750 32.394.174.701 164.414 17.325.638.667

(Nguồn: Phòng Kế toán doanh nghiệp tư nhân Tường Vân)

Nhìn vào bảng trên, giá vốn hàng bán bỏ ra cho từng mặt hàng tỷ lệ thuận với khối lượng bán ra, tức là khối lượng bán ra càng nhiều chi phí giá vốn hàng bán bỏ ra cho nó càng lớn cho nên giá vốn hàng bán là biến phí của doanh nghiệp. Trong 6 tháng đầu năm 2014, giá vốn hàng bán của mặt hàng băng Kotex và tã Huggies lớn nhất (11.890.581.538đồng) tiếp theo là dầu ăn Nakydaco (9.832.837.946 đồng), sau cùng là giấy Sài Gòn.

43

4.2.2 Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là những chi phí lưu thông phát sinh trong qua trình tiêu thụ hàng hóa, được theo dõi trên các tài khoản chi tiết. Để biết chi tiết về tình hình thay đổi của từng khoản mục trong chi phí bán hàng theo khối lượng hàng bán ra ta theo dõi bảng sau:

44

(Nguồn: Phòng Kế toán doanh nghiệp tư nhân Tường Vân)

Bảng 4.4: Bảng tổng hợp chi phí bán hàng qua 3 kỳ tại doanh nghiệp

Đvt: Đồng

Khoản mục

6T đầu năm 2013 6T cuối năm 2013 6T đầu năm 2014

KL (thùng) Đơn vị Số tiền KL (thùng) Đơn vị Số tiền KL (thùng) Đơn vị Số tiền + CP nhân viên BH 148.975 - 121.866.500 174.401 - 121.866.500 - 125.266.500 + CP vật liệu BH 143.646 1.668 239.549.246 222.030 1.668 370.264.924 124.639 1.668 207.853.184 +CP dụng cụ đồ dùng 78.324 980 76.734.589 185.550 980 181.784.690 60.410 980 59.184.000 + CP khấu hao TSCĐ 148.975 - 41.635.212 154.401 41.635.212 125.779 - 48.635.212 + CP dịch vụ mua ngoài 105.489 - 518.651.422 112.044 - 559.224.856 142.134 - 669.325.459 CP bằng tiền khác 18.379 - 58.856.500 29.439 - 58.856.500 19.560 - 51.730.784 Tổng - - 1.057.293.469 - - 1.333.632.682 - - 1.161.995.139

45

Dựa vào bảng trên ta thấy chi phí bán hàng bao gồm: chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bán hàng, chi phí dụng cụ đồ dùng cho bán hàng, chi phí khấu hao bộ phận bán hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác....

Chi phí nhân viên bán hàng như tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng. Đây là khoản định phí vì nó không tăng hay giảm theo sự thay đổi khối lượng hàng tiêu thụ. Trong năm 2013 chi phí nhân viên bán hàng mỗi 6 tháng đều bằng nhau (121.866.500 đồng). Qua 6 tháng đầu năm 2014 do chính sách tăng lương của doanh nghiệp mỗi năm nên chi phí này tăng lên (125.266.500 đồng).

Căn cứ vào số liệu qua 3 kỳ ta thấy chi phí vật liệu bán hàng như: chi phí xăng dầu dùng cho vận chuyển hàng hóa tỷ lệ thuận với số lượng hàng bán ra và chi phí đơn vị không thay đồi qua 3 kỳ kinh doanh (1.668đđồng/thùng). Cho nên đây là khoản biến phí. Tương tự ta thấy chi phí dụng cụ đồ dùng cũng tỷ lệ thuận với lượng hàng bán ra và chi phí đơn vị không thay đổi qua 3 kỳ kinh doanh (980 đồng/thùng)nên đây cũng là khoản biến phí.

Chi phí khấu hao tại bộ phận bán hàng như chi phí khấu hao thiết bị máy tính bảng dùng cho bán hàng, khấu hao xe tải vận dùng cho vận chuyển hàng, khấu hao nhà kho, … Đây là khoản định phí vì chi phí này không thể trở về 0 (không) dù mức độ hoạt động giảm hay kinh doanh bị gián đoạn và không thay đổi theo khối lượng hàng bán ra.

Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm: tiền thuê bốc vác vận chuyển,chi phí quảng cáo, chi phí bảo trì, bảo hành xe tải, tiền trả hoa hồng cho đại lý; tiền trả trưng bày tại các điểm bán hàng, tiếp thị. Đây là chi phí hỗn hợp vì nó bao gồm định phí khi mức độ hoạt động trong định mức của doanh nghiệp còn khi mức độ hoạt động vượt định mức thì phần vượt đó thành biến phí.Chi phí hỗn hợp này tách ra định phí và biến phí bằng phương pháp bình phương bé nhất.

Chi phí bằng tiền khác gồm: tiền mua các tặng phẩm về tặng kèm cho các chương trình khuyến mãi,... Đây cũng là định phí vì theo từng thời kỳ doanh nghiệp đã quy định số tiền cụ thể chi cho các hoạt động này, dù khối lượng bán ra tăng hay giảm thì cũng không ảnh hưởng đến chi phí này. Như vậy chi phí bán hàng gồm định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp.

46

4.2.2.1 Biến phí bán hàng

Biến phí bán hàng: gồm chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí vật liệu bao bì,... Đây là loại chi phí phụ thuộc vào khối lượng hàng bán ra, vì vậy chúng được xem là biến phí. Qua tính toán (phụ lục 4) xác định được biến phí bán hàng như sau:

Bảng 4.5: Biến phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2014 tại doanh nghiệp Tường Vân

Đvt: Đồng

HỈ T ÊU Băng Kotex và Tã Huggies Dầu ăn Nakydaco Giấy Sài Gòn

Tổng biến phí BH 198.401.843 302.875.977 186.526.571

Lượng tiêu thụ (thùng) 46.672 32.227 46.880

Đơn vị (đồng/ thùng) 4.251 9.398 3.979

( g ồn: Ph ng ế toán Doanh nghiệp)

Biến phí bán hàng đơn vị của mặt hàng băng Kotex và tã Huggies là 4.251 đồng/thùng, biến phí bán hàng đơn vị mặt hàng dầu ăn Nakydaco là 9.398đồng/thùng cao hơn so với mặt hàng băng Kotex và tã Huggies là 5.147 đồng/ thùng. Nguyên nhân do mặt hàng băng Kotex và tã Huggies là mặt hàng mới của doanh nghiệp nên còn nhiều khách hàng chưa biết đến, ít đơn đặt hàng… Cho nên doanh nghiệp chi ít tiền hơn cho việc mua vật liệu bán hàng làm chi phí bàn hàng thấp hơn.

Biến phí bán hàng đơn vị của mặt hàng giấy Sài Gòn là 3.979

đồng/thùng, thấp hơn biến phí bán hàng đơn vị mặt hàng dầu ăn Nakydaco và mặt hàng băng Kotex và tã Huggies. Nguyên nhân do mặt hàng dầu ăn và băng tã cần đẩy nhanh vòng quay vốn nên doanh nghiệp chi nhiều cho đầu ra như khuyến mãi, tặng kèm làm chi phí bán hàng cao hơn.

4.2.2.2 Định phí bán hàng

Định phí bán hàng: gồm chi phí nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bằng tiền khác,... các chi phi này đều không thay đổi theo mức độ hoạt động của doanh nghiệp nên được xem là định phí.

47

Bảng 4.6: Tổng hợp định phí bán hàng của doanh nghiệp tư nhân Tường Vân 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT:Đồng Định phí bán hàng Băng Kotex và Tã Huggies Dầu Nakydaco Giấy Sài Gòn

Chi phí nhân viên bán hàng 69.643.500 25.783.000 39.840.000

Chi phí khấu hao TSCĐ 32.464.000 18.845.723 26.325.489

Chi phí dịch vụ mua ngoài 30.708.000 156.175.104 61.675.415

Chi phí bằng tiền khác 27.518.669 14.579.526 27.632.589

Tổng 160.334.169 215.383.353 155.473.493

(Nguồn: Phòng Kế toán doanh nghiệp tư nhân Tường Vân 6 tháng đầ nă 2014)

Qua tính toán (Phụ lục 4) định phí của mặt hàng băng Kotex và tã Huggies là 160.334.169 đồng. tiếp đến là mặt hàng dầu ăn Nakydaco là 215.383.353 đồng. Còn mặt hàng giấy Sài Gòn là 155.473.493 đồng. Nguyên nhân do mặt hàng băng Kotex và tã Huggies và mặt hàng giấy Sài Gòn có cchi phí dịch vụ mua ngoài thấp nên định phí thấp. Còn mặt hàng dầu ăn Nakydaco có chi phí dịch vụ mua ngoài bán hàng cao nên định phí cao.

4.2.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp không gắn liền với môt bộ phận riêng biệt nào, chi phí quản lý doanh nghiệp gồm chi phí phát sinh ở văn phòng và các phòng ban khác. Chi phí quản lý đối với Doanh nghiệp được xem là định phí gián tiếp (là định phí cố định, phát sinh do sự tồn tại của nhiều bộ phận). Chi phí này của Doanh nghiệp gồm rất nhiều khoản chi phí như: khấu hao, lương nhân viên quản lý, nhân viên văn phòng, thuế phí và lệ phí, văn phòng phẩm, tiền điện thoại, tiếp khách, công tác phí, …

48

Để hiểu rõ về chi phí quản lý của doanh nghiệp ta theo dõi bảng sau:

Bảng 4.7: Tổng hợp chi phí quản lý của doanh nghiệp tư nhân Tường Vân 6 tháng đầu năm 2014

Đvt: Đồng

hi phí quản lý Băng Kotex và tã

Huggies

Dầu ăn Nakydaco

Giấy Sài Gòn

+ Chi phí nhân viên quản lý 19.000.000 11.000.000 7.500.000 + Chi phí đồ dùng văn phòng 4.876.000 2.092.000 2.875.000 + Chi phí khấu hao TSCĐ 22.486.000 13.080.000 8.875.000

+ Thuế. phí và lệ phí 8.029.100 2.089.000 590.800

+ Chi phí bằng tiền khác 4.730.851 528.133 1.475.244

Tổng cộng 59.121.951 28.789.133 21.316.044

(Nguồn: Phòng Kế toán doanh nghiệp tư nhân Tường Vân 6 tháng đầ nă 2014)

Chi phí quản lý cho mặt hàng băng Kotex và tã Huggies 59.121.951

đồng, chi phí quản lý cho dầu ăn Nakydaco là 28.789.133 đồng, còn chi phí quản lý cho mặt hàng giấy Sài Gòn là 21.316.044 đồng. Ta thấy chi phí quản lý của mặt hàng băng Kotex và tã Huggies cao hơn so với mặt hàng dầu ăn Nakydaco và mặt hàng giấy Sài Gòn. Nguyên nhân là do đây là dòng sản phẩm mới của doanh nghiệp nên để tăng khả năng tiêu thụ thì vai trò của đội ngũ quản lý cũng góp phần không nhỏ vì thế doanh nghiệp đầu tư vào trang thiết bị , nhân viên quản lý cao hơn so với những mặt hàng còn lại.

4.2.4 Tổng hợp chi phí

Từ số liệu đã phân tích trên, ta có bảng phân loại chi phí theo căn cứ ứng xử trong 6 tháng đầu năm 2014

49

Bảng 4.8 : Phân loại chi phí theo căn cứ ứng xử các chi phí tại doanh nghiệp

(Nguồn: Phòng Kế toán doanh nghiệp)

Theo bảng trên ta thấy:

Biến phí của Doanh nghiệp bao gồm chi phí giá vốn hàng bán, và biến phí bán hàng.

Định phí của Doanh nghiệp bao gồm định phí bán hàng và định phí quản lý doanh nghiệp.

Trong chi phí bán hàng chi phí dịch vụ mua ngoài là chi phí hỗn hợp. Qua số liệu chi phí theo từng tháng có thể thấy chi phí mua ngoài tăng theo khối lượng. Để tách chi phí hỗn hợp này đề tài áp dụng theo phương pháp bình phương bé nhất, đây là phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp tốt nhất, có độ chính xác cao và mức sai sót thấp nhất. Đó cũng là một trong những lợi thế khi áp dụng phương pháp bình phương bé nhất. Biến phí và định phí cho từng mặt hàng được phân bổ theo tiêu thức doanh thu trong tháng.

Khoản mục chi phí Tài khoản Biến phí Định phí Hỗn hợp

1. Giá vốn hàng bán 632 X

2. Chi phí bán hàng 641

+ Chi phí nhân viên bán hàng 6411 X

+ Chi phí vật liệu bao bì 6412 X + Chi phí dụng cụ đồ dùng 6413 X

+ Chi phí khấu hao TSCĐ 6414 X

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài 6417 X

+ Chi phí bằng tiền khác 6418 X

3. Chi phí quản lý doanh nghiệp 642

+ Chi phí nhân viên quản lý 6421 X

+ Chi phí đồ dùng văn phòng 6423 X

+ Chi phí khấu hao TSCĐ 6424 X

+ Thuế, phí và lệ phí 6425 X

50

Bảng 4.9: Tổng hợp chi phí 6 tháng đầu năm 2014 tại doanh nghiệp

Đvt: Đồng

Băng Kotex và Tã Huggies Dầu ăn Nakydaco Giấy Sài Gòn

Tổng Đơn vị Tổng Đơn vị Tổng Đơn vị

B ẾN H Giá vốn hàng bán 11.890.581.538 254.769 9.832.837.946 305.112 5.043.335.667 107.580 CP Bán hàng 198.401.843 4.251 302.875.977 9.398 186.526.571 3.979 TỔNG 12.088.983.381 259.020 10.135.713.924 314.510 5.229.862.238 111.558 ĐỊNH H Chi phí bán hàng 160.334.169 215.383.353 155.473.493

Chi quản lý doanh nghiệp 59.121.951 28.789.133 21.316.044

TỔNG 219.456.120 244.172.486 176.789.537

Tổng Biến phí và Định phí 12.308.439.501 10.379.886.409 5.406.651.775

(Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các bảng trên)

Nhìn vào bảng trên, ta biết được biến phí và định phí của từng mặt hàng có sự khác nhau, cụ thể biến phí và định phí bỏ ra cho băng Kotex và tã Huggies là cao nhất, tiếp đến mặt hàng dầu ăn Nakydaco, sau cùng là mặt hàng giấy Sài Gòn. Nguyên nhân là do doanh thu băng Kotex và tã Huggies chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh doanh. Ngoài ra, từ bảng trên còn giúp cho nhà quản trị của doanh nghiệp có thể đưa ra chiến lược kinh doanh, như hạ giá thành ở từng khâu để tăng doanh thu và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

51

4.3 SỐ DƯ ĐẢM PHÍ VÀ KẾT CẤU CHI PHÍ 4.3.1 Số dư đảm phí

Sau khi phân tích từng loại chi phí theo khối lượng hàng bán ra ta có bảng báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí 6 tháng đầu năm 2014 của doanh nghiệp như sau :

Bảng 4.10: Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí của doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2014

ĐVT: Đồng

CHỈ TIÊU Băng Kotex và Tã Huggies

Dầu ăn Nakydaco Giấy Sài Gòn TỔNG CỘNG Tổng Đơn vị Tỷ lệ Tổng Đơn vị Tỷ lệ Tổng Đơn vị Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ (đồng) (%) (đồng) (%) (đồng) (%) (%) Doanh thu 12.867.304.736 275.696 100 10.717.846.508 332.574 100 5.859.482.020 124.989 100 29.444.633.264 100 Chi phí khả biến 12.088.983.381 259.020 94 10.135.713.924 314.510 95 5.229.862.238 111.558 89 27.454.559.543 93 Số dư đảm phí 778.321.355 16.676 6 582.132.584 18.064 5 629.619.782 13.430 11 1.990.073.721 7 Chi phí bất biến 219.456.120 244.172.486 7.577 176.789.537 3.771 Lợi nhuận 558.865.235 337.960.099 10.487 452.830.245 9.659 Đòn bẩy kinh doanh 1.39 1.72 1.39

52

Qua tính toán, ta thấy số dư đảm phí trung bình là 7%, điều đó có nghĩa là bình quân trong 100 đồng doanh thu đem về cả 3 mặt hàng, thì trong đó hết 93 đồng biến phí, còn lại số dư đảm phí chỉ có 7 đồng để bù đắp định phí và đem lại lợi nhuận cho Doanh nghiệp.

Bảng trên thể hiện mối quan hệ của các chỉ tiêu như doanh thu, biến phí, SDĐP và lợi nhuận theo từng sản phẩm 6 tháng đầu năm 2014. Nhìn chung Doanh nghiệp chủ yếu sử dụng chi phí khả biến trong kinh doanh, các mặt hàng đều có chi phí khả biến cao chiếm trung bình 93% doanh thu. Vì hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu là mua bán hàng hóa, không có sản xuất nên chi phí bất biến thấp. Như đã phân tích ở những phần trên việc biến phí cao sẽ đảm bảo sự rủi ro cho Doanh nghiệp khi số lượng tiêu thụ giảm nhưng lại có nhược điểm là khi số lượng tiêu thụ tăng thì phần tăng lợi nhuận sẽ không lớn như những Doanh nghiệp sử dụng nhiều định phí.

Nhìn vào bảng trên, ta thấy tỷ lệ SDĐP của 3 mặt hàng là khác nhau, tuy nhiên mức chênh lệch là không lớn, mặt hàng giấy Sài Gòn có tỷ lệ SDĐP cao nhất, tiếp theo là băng và tã, cuối cùng là dầu ăn. Nguyên nhân chính là chi phí khả biến trong kết cấu của từng mặt hàng khác nhau. Để hiểu rõ hơn, ta xem biểu đồ sau. 94 95 89 6 5 11 0 20 40 60 80 100 Bang Kotex va ta Huggies

Dau an Nakydaco Giay Sai Gon

Chi phí khả biến Số dư đảm phí

Hình 4.1 Tỷ lệ số dư đảm phí và chi phí khả biến 3 mặt hàng của Doanh nghiệp

Nhìn vào biểu đồ, ta có thể thấy giấy Sài Gòn có tỷ lệ số SDĐP là 11%, nghĩa là nếu doanh thu từ giấy Sài Gòn tăng 100% thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng thêm 11 %, hay cứ 1.000 đồng doanh thu từ giấy Sài Gòn thì sẽ có 110 đồng lợi nhuận khi đã vượt qua điểm hòa vốn. Tiếp theo là băng và tã có tỷ lệ SDĐP 6 %, cuối cùng là dầu ăn 5%.

53

Vậy nên trong ngắn hạn, mặt hàng nào có tỷ lệ SDĐP cao hơn sẽ tạo ra lợi nhuận nhiều hơn. Như đã nói ban đầu các mặt hàng này là khác nhau và không thể thay thế nhau, do đó nhà quản trị không thể tăng khối lượng mặt hàng này thay thế cho mặt hàng khác. Mặt khác cũng không thể tăng doanh thu của giấy Sài Gòn để thay thế cho dầu ăn Nakydaco, trong khi nhu cầu thị trường của giấy Sài Gòn và dầu ăn khác nhau. Do đó, để tăng lợi nhuận chỉ nên thúc đẩy tăng sản lượng tiêu thụ của sản phẩm có tỷ lệ SDĐP lớn, chứ không thay thế hoàn toàn cho các mặt hàng khác.

4.3.2 Kết cấu chi phí

Kết cấu chi phí là một nội dung quan trọng trong việc phân tích hoạt động kinh doanh vì có biết được kết cấu chi phí của từng mặt hàng mới thấy được sự ảnh hưởng của từng mặt hàng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Ở đây kết cấu chi phi mà ta xem xét là tỷ trọng của CPBB và CPKB chiếm trong

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp tư nhân tường vân (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)