4- Mức bốc cám và sự giảm âm qua 2 lần xát
3.2.2 Sàng tạp chất
3.2.2.1 Cẩu tạo
Gồm một khung sàng bằng thép, được bố trí hai lóp sàng: lớp trên lồ lưới có đường kính 10 mm, lóp dưới có đường kính 2 mm, trên mặt sàng còn lắp đặt các nam châm vĩnh cũn đế loại tạp chất kim loại. Phía dưới sàng là hệ thống rung lắc có lò xo đàn hồi giúp cho mặt sàng rung lắc liên tục.
Hình 3.3: Sàng tạp chất (Nguồn: www.sinco.com. vn) * Chủ thích 1. Phễu nhập liệu 2. Ngõ hút bụi 3. Lưới đường kính 10 mm 4. Lưới đường kính 2 mm 5. Lối ra gạo sạch 6. Lối ra tạp chất nhỏ 7. Lối ra tạp chất lớn 3.2.2.2 Đặc điêm
- Tách được nhiều loại tạp chất lớn như: dây bao, đá sạn, cát bụi... - Hiệu suất làm việc cao, cấu tạo đcm giản, độ bền cao
- Dễ dàng thay lưới sàng tuỳ theo mục đích sử dụng.
3.2.2.3 Nguyên lý hoạt động
Khi nguyên liệu đố lên mặt sàng trên, bụi cám sẽ được ống hút bụi hút đi, gạo sẽ lọt sàng thứ nhất roi xuống mặt sàng dưới, tạp chất to bản được giữ lại và đưa ra ngoài ở cuối sàng, gạo trượt trên mặt sàng dưới đến cuối sàng và chuyển sang công đoạn kế tiếp, tạp chất nhỏ lọt qua sàng dưới đi ra theo lối riêng.
3.2.2.4 Cách vận hành
* Mở máy
- Bấm nút cho sàng hoạt động ở chế độ không tải đế kiếm tra
- Cho nguyên liệu vào theo mức bình thuờng hoạt động
- Neu là lần khởi động đầu tiên, phải cho nguyên liệu vào từ từ cho đến khi đạt công suất thiết kế
- Khi sàng hoạt động phải thường xuyên kiểm tra sản phẩm ra. * Tắt máy
- Ngưng nạp liệu, đợi nguyên liệu ra hết -Bấm nút dừng máy và làm vệ sinh sàng.
3.2.3 Máy xát
3.2.3. ỉ Cẩu tạo
Gồm một trục xát bằng đá nhám hình trụ đứng được lắp vào một trục thẳng đứng, bao bọc xung quanh trục xát là lớp lưới xát. Bên ngoài lưới là khoảng chứa cám. Máy có tay quay điều chỉnh trục lên xuống làm tăng hoặc giảm khe hở giữa trục xát vói lưới và thanh cao su. Các thanh cao su có tác dụng như những dao gạo và có thế điều chỉnh tiến lùi bằng tay hoặc tự động.
* Chủ thích 1. Cửa nạp liệu 2. Ô đõ' trên 3. Trục đá 4. Đá xát 5. Thanh cao su 6. Lưới Hình 3.4: Máy xát trục đứng (Nguồn: www. buivanngo.com . vn) 1 2 3 4 9 1 0 1
Luận văn Tốt nghiệp — Khoá 3ố Liên thông 2012 Trường Đại học Cân Thơ
7. Bộ điều chỉnh cao su tự động 8. Ố đỡ dưới
9. Đĩa ly tâm 10. Cửa gạo ra
11 .Tay quay chỉnh xả gạo
3.23.2 Nguyên lý hoạt động
Máy xát trắng với phương pháp mài xát gạo giữa đá mài ở bề mặt khối quay hình trụ và những thanh cao su, đồng thời cám được lấy ra triệt đế nhờ luồng gió hút từ quạt hút. Khi động cơ hoạt động, trục máy làm nguyên liệu trãi đều ra xung quanh và chạy vào trục đá, lưới xát. Bộ phận tự động điều chỉnh thanh cao su tiến vào trục đá. Khi trục đá quay, gạo sẽ chịu một áp lực lớn giữa trục, lưới và thanh cao su tạo ra lực ma sát giữa gạo - trục đá, gạo - lưới xát, với patin cao su, giữa các hạt gạo với nhau. Do những lực ma sát đó hạt gạo được loại bỏ lớp cám bên ngoài. Gạo đi qua trục xát xuông dưới được đĩa ly tâm đẩy ra ngoài.
Ớ cửa thoát gạo có một tấm chắn đế điều chỉnh lượng gạo ra cũng như áp lực trong buồng xát, quyết định mức độ xát trắng gạo. Ngoài ra, ta có thế nâng rulô đá lên xuống đế điều chỉnh áp lực xát trong buồng xát.
3.2.33 Đặc điểm
- Lưới xát ít bị đóng cám
- Vận hành dề dàng ít tốn nhiên liệu - Tỷ lệ gạo gãy thấp
- Năng suất cao
- Điều chỉnh cối và cao su dễ dàng - Có độ an toàn cao.
Song bên cạnh đó cũng có một số nhược điểm: - Bên ngoài mặt gạo vẫn còn một lớp cám - Độ trắng của gạo thấp
3.23.4 Thông số kỹ thuật
- Vòng quay 220 RPM - Năng suất 6-8 tấn/giò' - Công suất 55 kw - Trọng lượng 2980 kg.
3.23.5 Cách vận hành
* Mở máy
-Bấm nút mở quạt hút làm sạch bụi, cám trong buồng xát
- Bấm khởi động cối xát, kiểm tra độ an toàn ở điều kiện không tải
- Xoay tay vặn nén cao su cho đến khi cao su chạm vào trụ cối đá, sau đó vặn ngược lại 2-3 vòng, chỉ chỉnh nén thanh cao su khi trái cối đang quay.
* Tắt máy
- Đóng van nạp liệu
- Cho máy chạy đến hết nguyên liệu trong buồng xát, bấm dừng cối, vệ sinh sạch cám trên lưới xát
-Bấm dừng quạt hút
- Kiểm tra các chi tiết phát điện, mức độ hao mòn bề mặt đá -Bấm nút dừng máy.
3.2.4 Máy lau bóng
3.2.4.1 Cấu tạo
Bộ phận chính là trục ngang, gồm một đoạn trục rỗng dài 1,5 m, trên có 4 đường dao, cao khoảng 25 - 35 mm gồm: 4 dao thẳng, 4 dao nghiêng nối tiếp nhau chạy dọc theo chiều dài của trục, phía sau các dao là các lồ thông gió vào trục rồng, đường kính 8 mm, phía ngoài trục gồm có 4 tấm lưới hình tám cạnh, trên lưới có đục lỗ, các rãnh khía, trên trục còn có vít tải cung cấp gạo vào máy.
Bộ phận điều chỉnh gồm: quạt hút bơm hơi, van đóng nhanh, đồng hồ lưu lượng nước, ampe kế, van gạo.
3.2.4.2 Nguyên lý hoạt động
Nguyên liệu được cho vào máy ở phễu nạp liệu và được vít tải chuyển vào buồng lau bóng. Tại đây gạo sẽ được trục và dao cuốn theo chiều quay tạo nên sự cọ sát giữa gạo với lưới xát và dao gạo, giữa các hạt gạo với nhau làm cho lớp cám trên bề mặt bong ra, đồng thời kết hợp với hệ thống phun nước dưới dạng phun sương làm cho bề mặt hạt gạo được bóng hơn, không khí được quạt hút vào trục rồng mang theo phần cám thổi qua các cylon để thu hồi, gạo ra khỏi thiết bị ở cửa thoát gạo và đưa qua công đoạn kế tiếp. (Bùi Đức Hợi, 2006)
3.2.4.3 Đặc điểm
- Hiệu suất tách cám cao
- Lau bóng làm cho bề mặt hạt gạo trở nên bóng đẹp hơn -Vận hành tương đối đơn giãn
3.2.4.4 Thông so kỹ thuật
Hình 3.5: Máy lau bóng
(Nguồn: www.sinco.com. vn)
Luận văn Tốt nghiệp — Khoá 3ố Liên thông 2012 Trường Đại học Cân Thơ
- Model RP: 8.0 - Vòng quay 780 RPM - Năng suất 8-9 tấn/giờ - Công suất 132 kw - Trọng luợng 1850 kg.
3.2.4.5 Cách vận hành
* Mở máy
- Ấn nút cho quạt hút, bơm khí nén hoạt động - Ân nút cho động cơ trục chính hoạt động - Mở cửa khoá gạo
- Mở van lun luợng gạo, cho gạo ra ốn định
- Mở nút điều chỉnh phun sương, mở van lưu lượng nước
- Điều chỉnh đối trọng nén gạo cho gạo đạt độ trắng theo yêu cầu. * Tắt máy
- Tắt hệ thống phun sương, khoá van lưu lượng nước - Đóng cửa gạo sau khi ngừng phun sương 30 giây - Mở cửa cho gạo ra hết
- Mở cửa điều chỉnh lượng gió để quạt hút hết cám trong buồng gạo -Tắt động cơ trục lau bóng, quạt hút
- Tắt bơm khí nén, xả nước trong bầu chứa khí - Ngắt cầu dao điện chính.
3.2.5 Sàng đảo
3.2.5. ỉ Cẩu tạo
Gồm thùng sàng hình chữ nhật làm bằng thép, được treo trên một khung sắt gồm 4 dây treo. Trong thùng được lắp đặt 3-4 lớp sàng, lưới sàng được làm bằng thép không rĩ, mồi lớp có kích thước lồ sàng khác nhau và nghiêng ngược chiều nhau. Lồ sàng nhỏ dần tù1 trên xuống.
L _i
Hình 3.6: Sàng đảo
(Nguồn : www.google. com. vn)
Luận văn Tốt nghiệp — Khoá 3ố Liên thông 2012 Trường Đại học Cân Thơ
* Chủ thích 1. Phễu nạp liệu 2. Đường ra hỗn hợp gạo và tấm lớn 3. Đường ra tấm nhỏ 4. Đường ra tấm mằn 5. Puly truyền động 6. Chốt lệch tâm 7. Dây treo thùng sàng 8. Thùng sàng 3.2.5.2 Nguyên lý hoạt động
Khi làm việc thùng sàng quay tròn nhờ cơ cấu truyền động lệch tâm, nguyên liệu được đổ xuống ở đầu cao, trên mặt sàng hạt chuyển động xoay tròn không ngừng đến cuối sàng theo hình xoắn ốc và thực hiện quá trình phân ly: gạo cội được tách ra ớ hai lóp sàng đầu tiên do có kích thước lớn, tấm 1/2 và một phần gạo nguyên được tách ra ở lóp sàng thứ 3, để chuyển xuống trống phân loại. Cuối cùng chỉ còn lại tấm 2/3 và tấm 3/4 sẽ được phân ly ở lóp sàng thứ 4. Quá trình phân ly chủ yếu dựa vào sự khác nhau về tính chất bề mặt kích thước và hệ số ma sát của hạt.
3.2.5.3 Đặc điểm
- Hiệu suất phân ly cao -Vận hành đơn giãn
- Ket cấu dễ tháo lắp thay thế