nông hộ trồng lúa CLC vụ Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã
3.4.1.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ trồng lúa CLC vụ Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã trồng lúa CLC vụ Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã trồng lúa CLC vụ Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã
Từ số liệu thu thập đƣợc của 50 nông hộ trồng lúa CLC tại địa bàn nghiên cứu, ta có kết quả phân tích Stata thể hiện các yếu tố ảnh hởng đến năng suất của nông hộ trồng lúa CLC ở vụ Đông Xuân trong năm 2012 – 2013.
Qua kết quả ƣớc lƣợng từ chƣơng trình Stata10 và các kiểm định cho thấy có cơ sở kết luận rằng các yếu tố ảnh hƣởng có mối tƣơng quan rất chặt chẽ với năng suất, có hệ số R2(R squared) bằng 0,6108 nghĩa là sự biến động năng suất của nông hộ đƣợc giải thích bởi các yếu tố đƣợc xác định trong mô hình ở mức độ 61,08%. Bên cạnh đó, căn cứ vào Prob >F = 0,000, có cơ sở kết luận rằng mô hình có ý nghĩa ở mức 1%. Ta có bảng kết quả thể hiện các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất của nông dân trong sản xuất lúa CLC của vụ Đông Xuân năm 2012 – 2013 nhƣ sau:
Bảng 3.19: Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất của nông hộ trồng lúa CLC vụ Đông Xuân
Các yếu tố Kí hiệu Hệ số Mức ý nghĩa (P_value) Logarit của lƣợng N lnN ns 038 , 0 0,684 Logarit của lƣợng P lnP ns 043 , 0 0,550 Logarit của lƣợng K lnK ns 017 , 0 0,746
Logarit của lƣợng giống lnLG ** 121 ,
0 0,016
Logarit của chi phí nông dƣợc lnT 0,246*** 0,000 Logarit của ngày công lao động lnL *
056 ,
0 0,098
Hằng số 3,129
Biến phụ thuộc (lnY) 2
R
F
Prob > F
Y là năng suất ( kg/công) 0,6108
11,25 0,0000
Nguồn: Kết quả phân tích Stata, 2013
Chú thích: ***,** , * và ns : tương ứng với các ý nghĩa 1%, 5%, 10% và không có ý
nghĩa.
Ta viết lại mô hình hồi quy nhƣ sau: lnY = 3,129 ns 038 , 0 lnN ns 043 , 0 lnP + 0,017nslnK + ** 121 , 0 lnLG + * * * 246 , 0 lnT + 0,056* lnL
Mô hình hồi quy trên không tồn tại hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi, bởi vì mức ý nghĩa chính xác p trong kiểm định White p = 0,177 > = 5% kết luận bác bỏ giả thiết Ho: không có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi hoặc phƣơng sai sai số thay đổi trong mô hình bằng không.
Mô hình hồi quy thuộc bảng 3.19 không có hiện tƣợng đa cộng tuyến, vì nhân tử phóng đại phƣơng sai của tất cả các biến độc lập trong mô hình đều rất nhỏ (VIF trung bình của tất cả các biến độc lập bằng 1,31 và nhỏ hơn nhiều so với 10).
Giá trị thống kê d Durbin Watson = 1,572 > dL= 1,12 kết luận không có hiện tƣợng tự tƣơng quan dƣơng trong mô hình.
Qua mô hình ta thấy đƣợc, có tổng cộng 3 biến có ý nghĩa thống kê nhƣ là: Lƣợng giống, chi phí nông dƣợc, ngày công lao động trong tổng 6 biến
đƣợc đƣa vào mô hình. Ảnh hƣởng cụ thể của các yếu tố đầu vào đến năng suất đạt đƣợc nhƣ sau:
Lượng Đạm (N): Hệ số của yếu tố lƣợng đạm nguyên chất không có ý nghĩa thống kê trong vụ Đông Xuân của lúa CLC. Với kết quả này cho ta thấy lƣợng phân đạm nguyên chất không có ảnh hƣởng đến năng suất. Thực tế cho thấy khi ta bón phân đạm đúng liều lƣợng cây sinh trƣởng rất tốt, bộ rễ khỏe, từ đó cây có thể chống chịu sâu bệnh. Nhƣng do nông dân sử dụng liều lƣợng vƣợt mức so với khuyến cáo, cho nên có thể làm giảm loại phân này trong việc làm tăng năng suất.
Lượng lân (P): Hệ số của yếu tố lƣợng lân nguyên chất không có ý nghĩa thống kê trong vụ Đông Xuân của lúa CLC. Với kết quả này cho ta thấy lƣợng phân lân nguyên chất không có ảnh hƣởng đến năng suất. Tƣơng tự nhƣ trên đã trình bài thì đa phần nông dân điều nhận thức rõ vai trò của phân bón đối với năng suất nhƣng việc sử dụng quá liều lƣợng phân lân nguyên chất, khi vƣợt mức năng suất biên của phân lân nguyên chất thì có thể làm giảm vai trò của phân này trong việc làm tăng năng suất.
Lượng kali (K): Hệ số của yếu tố lƣợng kali nguyên chất không có ý nghĩa thống kê trong vụ Đông Xuân của lúa CLC. Với kết quả này cho ta thấy lƣợng phân kali nguyên chất không có ảnh hƣởng đến năng suất. Thực tế cho thấy, mỗi loại phân đều có ảnh hƣởng nhất định đến năng suất cây trồng, tuy nhiên việc sử dụng quá liều lƣợng phân kali nguyên chất có thể làm giảm vai trò của phân này trong việc làm tăng năng suất.
Lượng Giống (LG): Hệ số của yếu tố lƣợng giống có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và dƣơng trong vụ Đông Xuân của lúa CLC. Với kết quả này cho ta thấy, lƣợng giống tỷ lệ thuận với năng suất. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng 1% lƣợng giống thì năng suất sẽ tăng tối đa 0,121%. Do đây là giống lúa chất lƣợng cao, nông dân mua từ các công ty, tổ chức cho nên giống này có độ thuần rất cao. Ngoài ra, tuy nông dân sạ với mật độ tƣơng đối cao, nhƣng do tình trạng ốc, sâu bệnh và đặc biệt là chuột phát triển, cho nên khi tăng lƣợng giống lên thì năng suất vẫn còn tăng tƣơng đối cao.
Chi phí nông dược (T): Hệ số của yếu tố chi phí thuốc nông dƣợc có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và dƣơng trong vụ Đông Xuân của lúa CLC. Với kết quả này cho ta thấy, chi phí thuốc nông dƣợc tỷ lệ thuận với năng suất. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng 1% chi phí nông dƣợc thì năng suất sẽ tăng tối đa 0,246%. Do kinh nghiệm tích lũy đƣợc nhiều năm trong việc sản xuất lúa của các nông dân trong xã, cho nên hiểu đƣợc liều lƣợng từng loại thuốc ứng với từng loại sâu, bệnh để xịt, sử dụng liều lƣợng
tƣơng đối, cho nên việc ảnh hƣởng của nông dƣợc cũng tƣơng đối cao, do đó làm tăng vai trò của thuốc nông dƣợc tăng lên trong việc làm tăng năng suất.
Ngày công lao động (L): Hệ sốcủa yếu tố ngày công lao động có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và dƣơng trong vụ Đông Xuân của lúa CLC. Với kết quả này cho ta thấy, ngày công lao động tỷ lệ thuận với năng suất. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng 1% ngày công lao động thì năng suất sẽ tăng tối đa 0,056%. Trên thực tế ta thấy trong sản xuất lúa thì cần rất nhiều lao động, nhƣng lƣợng lao động sử dụng nhiều chỉ ở trong một vài khâu, chính vì vậy thời gian nông nhàn của nông dân còn rất nhiều, cho nên yếu tố ngày công lao động vẫn ảnh hƣởng đến năng suất, nhƣng ảnh hƣởng với mức tƣơng đối thấp.
Tóm lại, qua mô hình hàm sản xuất có thể kết luận rằng các nông hộ sản xuất lúa không CLC trong HTX có khả năng tăng năng suất nếu đầu tƣ hợp lý các yếu tố đầu vào cụ thể là số lƣợng giống, chi phí nông dƣợc, ngày công lao động.