Chi phí thu hoạch

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả tài chính của mô hình trồng lúa chất lượng cao và không chất lượng cao trong hợp tác xã bình thành, lấp võ, đồng tháp (Trang 57)

Chi phí thu hoạch chiếm tỷ trọng cao thứ 3 chiếm tỷ trọng 11,99% trong tổng chi phí sản xuất vụ Đông Xuân. Thông thƣờng do diện tích xã tƣơng đối nhỏ cho nên nông dân thƣờng sản xuất lúa gần nhà họ hoặc ở sau nhà, để tiện cho việc vân chuyển về nhà quản lí và tiết kiệm chi phi. Chi phí thu hoạch này cũng bao gồm chi phí vận chuyển đối với những nông hộ có địa bàn sản xuất thuận tiện cho việc vận chuyển về tới nhà và mƣớn máy cắt gặt đập liên hợp, điển hình là vụ Đông Xuân lúa đứng nên nông hộ mƣớn cắt máy, chi phí trung bình khoảng 267.539 đồng/1000m2. Đa số nông hộ vùng nghiên cứu đều thuê gặt đặp liên hợp vì tiện lợi, tiết kiệm thời gian và không tốn chi phí nhiều. Nếu nhƣ chi phí thuê lao động cắt tay thì còn phải tốn thêm chi phí thu gôm, suốt, phơi, vận chuyển và gây thất thoát sau thu hoạch, chi phí cao hơn nhiều so với cắt máy, nhƣng có một vài vấn đề phát sinh trong việc cắt lúa bằng là, do là xã có diện tích nhỏ, nông dân canh tác với diện tích nhỏ, manh mún, cho nên khi máy cắt đến thì những nông hộ trồng lúa dài ngày mà lúa chƣa chín hoặc chính chƣa hết thì buộc nông dân

Loại phân ĐVT

Lƣợng sử dụng trung bình

thực tế Lƣợng

khuyến cáo Lúa CLC Lúa không CLC

Lƣợng đạm (N) Kg/1000m2

10.1442 9.7996 9

Lƣợng lân (P) Kg/1000m2 8.2738 7.7822 6 Lƣợng kali (K) Kg/1000m2

cũng phải cắt theo mọi ngƣời, bởi vì nếu không cắt theo thì chắc chắn nông hộ đó sẽ mƣớn cắt tay, khi đó chi phí thu hoạch sẽ tăng lên rất nhiều, mặc dù biết rằng cắt trong giai đoạn lúa chính chƣa hết nhƣng tính kỹ thì lợi nhuận vẫn cao hơn so với cắt tay.

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả tài chính của mô hình trồng lúa chất lượng cao và không chất lượng cao trong hợp tác xã bình thành, lấp võ, đồng tháp (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)