Nhân khẩu và lao động

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả tài chính của mô hình trồng lúa chất lượng cao và không chất lượng cao trong hợp tác xã bình thành, lấp võ, đồng tháp (Trang 47)

Bảng 3.9: Số nhân khẩu của nông hộ trồng lúa trong mô hình Hợp tác xã

Nguồn : Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2013

Qui mô nhân khẩu ở địa bàn nghiên cứu có sự biến động tƣơng đối lớn, trong 100 hộ đƣợc khảo sát số ngƣời trung bình mỗi hộ là 5,44 ngƣời. Qua khảo sát, ta thấy đƣợc qui mô nhân khẩu tập trung nhiều nhất là ở mức từ 4 đến 6 ngƣời mỗi hộ, chiếm 72%.

Kết quả điều tra cho thấy qui mô nhân khẩu ở địa bàn nghiên cứu biến động không đều. Tỷ lệ nhân khẩu từ 1 - 3 ngừời chiếm tỷ lệ thấp 7% trong tổng số nhân khẩu, tiếp theo là tỷ lệ nhân khẩu trên 6 ngừời chiếm tỷ lệ 21% và cao nhất là số nhân khẩu từ 4 - 6 ngƣời chiếm tỷ lệ 58% trong tổng số nhân khẩu. Là xã nằm trong vùng tƣng đối hẻo lánh nên công tác dân số chƣa đƣợc thực hiện có hiệu quả, tuy nhiên nhân khẩu đông cũng là điều kiện cung cấp lao động trong ngành.

Bảng 3.10: Số lao động trực tiếp tham gia sản xuất trong mô hình Hợp tác xã Số lao động Tần Số Tỷ trọng (%) 1 – 3 ngƣời 28 28 4 – 6 ngƣời 70 70 > 6 ngƣời 2 2 Tổng 100 100 Trung bình 4,16

Nguồn : Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2013

Trong quá trình sản xuất lúa từ khâu chuẩn bị đất đến khâu thu hoạch, thì cần rất nhiều công lao động, nhƣng với mức lao động trực tiếp tham gia sản xuất trung bình 4,16 ngƣời/hộ thì có thể nói rằng lao động ở đây tƣơng đối dồi dào. Số lao động trực tiếp tham gia sản xuất từ 1 – 3 ngƣời có 28 nông hộ (chiếm 28% trong tổng số mẫu điều tra), từ 6 ngƣời trở lên có 2 nông hộ ( chiếm 2% trong tổng số mẫu điều tra), chiếm tỷ trọng cao nhất là từ 4 – 6 ngƣời có 70 nông hộ ( chiếm 70% trong tổng số mẫu điều tra). Thành phần lao động này thông thƣờng là cha, mẹ, và đa phần những đứa con đã nghĩ học. Trong sản xuất lúa tuy có nguồn lao động trực tiếp tham gia sản xuất của gia Số nhân khẩu Tần số Tỷ trọng (%) 1 – 3 ngƣời 7 7 4 – 6 ngƣời 72 72 > 6 ngƣời 21 21 Tổng 100 100 Trung bình 5,44

đình dồi dào ( trung bình 4,16 ngƣời/hộ), và cũng có rất nhiều thời gian nông nhàn nhƣng đa phần nông hộ cũng phải thuê lao động, vì đến một giai đoạn nào đó trong quá trình sản xuất thì phải cần rất nhiều lao động mới có thể hoàn thành. Ví dụ trong khâu thu hoạch, tuy chỉ thu hoach trong một buổi ( bằng máy gặt đập) nhƣng cũng cần ít nhất 4 – 5 ngƣời mới có thể hoàn thành đƣợc, vì thế giá thuê lao động trong thời gian đó tăng lên cao, làm cho chi phí của nông hộ tăng lên ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của nông hộ sản xuất lúa.

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả tài chính của mô hình trồng lúa chất lượng cao và không chất lượng cao trong hợp tác xã bình thành, lấp võ, đồng tháp (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)