THÀNH, LẤP VÕ, ĐỒNG THÁP
3.1.1 Giới thiệu về xã Bình Thành
3.1.1.1 Vị trí địa lí
Xã Bình Thành có chiều dài 13 Km, nằm ở phía Tây Nam của huyện Lấp Vò :
- Phía Đông giáp với xã Vĩnh Thạnh chung huyện; - Phía Tây giáp với tỉnh An Giang ;
- Phía Nam giáp với xã Định An và Định Yên chung huyện ; - Phía Bắc giáp với Thị Trấn Lấp Vò và xã Bình Thạnh Trung.
Diên tích tự nhiên 1.887ha, trong đó diện tích sản xuất 1.190 ha, tòan xã có 3.415 hộ với 17.442 nhân khẩu đuợc chia làm 06 ấp: ấp Bình Lợi, Bình An, An Thạnh, Bình Hòa, Bình Phú Qƣới và Vĩnh Phú. So với một số xã trong huyện Lấp Vò thì xã Bình Thành có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế toàn diện cả nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ.
Do tiếp giáp với 02 trung tâm kinh tế-chính trị lớn là thị trấn Lấp Vò và Thành phố Long Xuyên, có Quốc lộ 80 và Quốc lộ 54 đi qua, có bến phà Vàm Cống là đầu mối giao thông quan trọng để giao lƣu kinh tế giữa các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long.
3.1.1.2 Điều kiện tự nhiên
Theo điều tra và phân tích thì điều kiện tự nhiên ở xã Bình Thạnh, có nhiều điểm tƣơng đồng so với huyện Lấp Vò, với lại xã Bình Thành là xã tƣơng đối nhỏ, khi phân tích điều kiện tự nhiên của xã thì không đủ các nội dung cần phân tích, vì vậy khi phân tích điều kiện tƣ nhiện thì đề tài sẽ phân tích điều kiện tự nhiện của huyện Lấp Vò.
a. Địa hình
Với vị trí nằm giữa giữa sông Tiền và sông Hậu, địa hình của huyện Lấp Vò mang đặc trƣng dạng lòng máng, hƣớng dốc từ hai bên sông vào giữa. Do quá trình bồi đắp phù sa đã hình thành những dãy đất có độ cao tự nhiên ở khu
vực ven sông và thấp dần vào hƣớng nội đồng. Trong huyện, độ cao phổ biến là 0,8 – 1m; nơi cao nhất là 2m, nơi thấp nhất là 0,7m. Bề mặt địa hình bị chia cắt khá lớn do hệ thống kênh rạch dày đặc. Ngoài ra, do tác động của quá trình phát triển đô thị, công tác san lắp mặt bằng phục vụ các công trình xây dựng đã làm thay đổi địa hình tại khu vực trung tâm xã.
b. Khí hậu
Huyện Lấp Vò nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo với những đặc trƣng là nóng ẩm, mƣa nhiều. Lƣợng mƣa phân bố theo 2 mùa rõ rệt, trong đó:
- Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, trùng với gió mùa Tây Nam; - Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, trùng với gió mùa Đông Bắc.
c. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình tồn tại, phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiễm có trong khí quyển.
Có thể tóm tắt chế độ nhiệt ở huyện Lấp Vò nhƣ sau: - Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27 – 27,3oC;
- Nhiệt độ trung bình cao nhất ngày 29 – 30oC (tháng 4); - Nhiệt độ trung bình thấp nhất ngày 24 – 25oC (tháng 1); Độ chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng không lớn khoảng 4,3 o
C
d. Thủy văn
Mạng lƣới sông ngòi, kênh rạch ở Lấp Vò khá dày đặc, chịu ảnh hƣởng chính của 3 chế độ dòng chảy: dòng chảy từ thƣợng nguồn sông Mêkông đổ về và chế độ bán nhật triều biển Đông và chế độ mƣa nội đồng. Trong đó:
- Sông Hậu dài khoảng 11Km trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, chiều rộng khoảng 300 – 500m và chiều sâu lòng sông thay đổi từ 10 – 30m;
- Sông Tiền, dòng chảy chính trên địa bàn huyện, cung cấp lƣợng nƣớc ngọt quanh năm, đoạn chảy qua địa bàn có tổng chiều dài khoảng 20km, độ rộng dao động khoảng 400 – 650m, chiều sâu lòng sông trung bình từ 15 – 20m, lƣu lƣợng trung bình khoảng 11.500m3/s, lớn nhất 41.504 m3/s, nhỏ nhất 2.000 m3/s;
- Sông Xáng Lấp Vò, có tổng chiều dài khoảng 25km, độ rộng dòng chảy vào khoảng 80 – 120m, chảy theo hƣớng Tây Bắc- Đông Nam, với nguồn nƣớc lấy trực tiếp từ sông Tiền và sông Hậu;
- Ngoài ra, trên địa bàn còn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 226,8km.
e. Độ ẩm
Độ ẩm không khí cũng nhƣ nhiệt độ không khí là những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe ngƣời lao động. Có thể tóm tắt chế độ độ ẩm ở huyện Lấp Vò nhƣ sau:
- Độ ẩm tƣơng đối trung bình khoảng 82 – 85%;
- Độ ẩm tƣơng đối cao nhất khoảng 88% (tháng 9 và tháng 10); - Độ ẩm tƣơng đối thấp nhất khoảng 78 – 80% (tháng 2 và tháng 3);
f. Lượng mưa
Chế độ mƣa cũng sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng không khí. Có thể tóm tắt chế độ mƣa ở Huyện Lấp Vò nhƣ sau:
- Có hai mùa rõ rệt, mùa mƣa thƣờng từ tháng 5 đến cuối tháng 11 và mùa khô thƣờng từ tháng 12 đến tháng 4;
- Lƣợng mƣa phân bố không đều, mùa mƣa chiếm 90 - 92% tổng lƣợng mƣa của năm và tập trung vào tháng 9 – 10 (chiếm khoảng 30 – 40%).
- Lƣợng mƣa trung bình năm 1.243 mm; lƣợng mƣa cao nhất hàng năm là 1.600mm và thấp nhất là 1.100mm;
- Tháng có lƣợng mƣa cao nhất là tháng 8, 9, 10 (khoảng 250mm); tháng có lƣợng mƣa thấp nhất là tháng 2 (khoảng 1mm);
- Tổng số ngày mƣa trong năm khoảng 108 – 122 ngày/năm, mùa mƣa trung bình có 12 – 20 ngày/tháng, mùa khô trung bình có 2 – 4 ngày/tháng;
- Tháng có số ngày mƣa nhiều nhất là tháng 9, tháng 10 (16 – 20 ngày); tháng có số ngày mƣa ít nhất là tháng 2 (dƣới 1 ngày).
Đặc biệt, hằng năm vào khoảng tháng 10 thƣờng xảy ra 3 nhóm mƣa chính:
- Nhóm mƣa X1: mƣa một ngày với tổng lƣợng mƣa đạt đƣợc lớn hơn 50mm;
- Nhóm mƣa X3: mƣa 3 ngày với tổng lƣợng mƣa đạt đƣợc lớn hơn 75mm;
- Nhóm mƣa X5: mƣa 5 ngày với tổng lƣợng mƣa đạt đƣợc lớn hơn 100mm.
Khi xảy ra các đợt mƣa này sẽ rất dễ xảy ra tình trạng ngập úng, đặc biệt là ở các vùng trũng lòng chảo giữa huyện. Đối với nông nghiệp, các đợt mƣa này sẽ ảnh hƣởng lớn đến vụ thu đông.
g. Đất đai
Đất đai của huyện Lấp Vò chủ yếu đƣợc tạo thành từ trầm tích Holocen hay phù sa mới đƣợc hình thành từ khoảng 6.000 năm trƣớc cho đến nay.
Cấu tạo của lớp trầm tích chủ yếu gồm các lớp xám xanh, xám trắng hoặc nâu và cát; trong đó, lớp sét mặn màu xám xanh nằm bên dƣới, các trầm tích nƣớc lợ hoặc ngọt phủ bên trên; hai lớp này tạo nên một nền đất yếu phủ ngay trên bề mặt có độ dày 20 – 30m, phấn lớn chứa chất hữu cơ có độ ẩm tự nhiên cao hơn giới hạn chảy và các chỉ tiêu cơ học đều có giá trị thấp.
Các lớp phù sa mới có sức chịu nén trung bình 0,24 – 0,7kg/cm2; lực kết dính khoảng 0,10 – 0,29 kg/cm2, là loại đất yếu nên chỉ phù hợp cho phát triển nông nghiệp nhƣ trồng lúa, trồng hoa màu,.. và phù hợp cho việc phát triển các loại nhà thấp tầng. Với kết cấu đất yếu, việc xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn cần rất nhiều vốn và công sức, dẫn đến nhiều khó khăn trong việc phát triển công nghiệp ở Huyện.
3.1.1.3 Kinh tế - đời sống ở xã Bình Thành
Thủy lợi nội đồng: thuê cơ giới và ngày công lao động nạo vét tổng số 19 con kênh với tổng chiều dài: 9.152m, khối lƣợng đào đấp 19.084m3
, kinh phí 301.220.000 đồng; Ngoài ra HTX còn thuê lao động thủ công lắp đặt 08 ống cống bằng BTCT và một số công cụ phục vụ công tác tƣới tiêu và nâng cấp gia cố, sửa chữa các cống đập ở những đoạn xung yếu, kinh phí trên 14 triệu đồng, kéo mới 06 trạm bơm, mua thêm 15 dàn bơm điện, 09 bộ bơm 3 và 1 pha, kinh phí 638.645.000đ triệu đồng.
Hoạt động của tổ điện: Sửa chữa lớn nhỏ cho 332 hộ, gắn mới 95 cái, cắt và gắn điện cho các hộ di dời nhà 144 hộ. Thay điện kế định kỳ 455 cái, sửa chữa và khắc phục 20 sự cố đƣờng dây hạ thế đảm bảo điện sinh hoạt cho ngƣời dân. Lấp đặt 03 máy biến áp và nâng cấp 01 tuyến đƣờng dây ánh sáng,
kinh phí 273.156.000đồng. Số KW điện hao hụt là 677.832 KW, tỷ lệ 12,2 %. Phát hoang cây xanh trên địa bàn xã
Chăn nuôi: Thực hiện tiêm phòng vắc xin cho đàn gia cầm đƣợc 79.561 con vịt và 33.329 con gà. Tiêm LMLM đƣợc 150 con heo, heo tai xanh 100 con, chó dại 223 con; Ngoài ra còn cấp phát thuốc tiêu độc khử trùng cho 530 hộ với 370 lít.
Giao thông – Xây dựng: Hoàn thành nghiệm thu và đƣa vào sử dụng tuyến đƣờng 91 ấp Bình Hòa, giám sát thi công công trình đƣờng 13 ấp Vĩnh Phú, từ nguồn vốn xây dựng Nông thôn mới, thi công nạo vét rạch Xẻo Điều ấp Bình An từ nguồn vốn thủy lợi phí năm 2012.
- Lập nhiệm vụ Quy hoạch sản xuất nông nghiệp và Đề án xây dựng nông thôn mới trình UBND huyện phê duyệt đi vào thực hiện.
- Kết hợp các ngành, đoàn thể, BND các ấp vận động vốn đối ứng xây dựng Nông thôn mới. Năm 2012 thực hiện Đề án xã Nông thôn mới đạt 03 tiêu chí 1, 9, 16 nâng tổng số đến nay đạt 12 tiêu chí.
- Xây dựng: Cấp phép xây dựng nhà cấp 4: 12 trƣờng hợp, lập biên bản xử lý xây cất nhà trái phép 01 trƣờng hợp. Lập biên bản trình UBND huyện ra Quyết định xử phạt hành chính 01 trƣờng hợp xây cất nhà lấn chiếm hành lang dành cho ngƣời đi bộ ở ấp Bình Phú Quới.
Công tác quản lý đất đai: Đã thực hiện chuyển nhƣợng và thừa kế QSD đất 111 hồ sơ. Xét cấp mới QSD đất 52 hồ sơ, cấp đổi giấy theo bản đồ lƣới 1.230 hồ sơ, thừa kế 109 hồ sơ, cho tặng 18 hồ sơ.
- Kết hợp Trung tâm phát triển quỹ đất đo đạc, điều tra khảo sát lập thủ tục thu hồi đất dự án thành phần 2 tuyến nối cầu Cao Lãnh – Vàm Cống.
3.1.1.4 Văn hóa xã hội ở Xã Bình Thành
Dân số: Dân số toàn xã la 18.733 ngƣời. Trong đó, dân số trong độ tuổi lao động có 13.583 ngƣời chiếm tỷ lệ 72,55%, lao động có việc làm 9.820 ngƣời chiếm 72,3% ( lao động trong nông nghiệp 4.679 ngƣời chiếm tỷ lệ 54%). Lao động qua đào tạo là 4.014 ngƣời, chiếm tỷ lệ 32,07%.
Y tế: Khám và điều trị cho 17.938 lƣợt bệnh nhân đến Trạm. Trong năm xảy ra 30 ca sốt xuất huyết trên địa các ấp; duy trì và củng cố Đội diệt lăng quăng đều ở 06 ấp.
Văn hoá văn nghệ - Thể dục thể thao: tổ chức các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân năm 2012 tại địa phƣơng và tham gia các hoạt động thể dục thể thao do huyện tổ chức, ngoài ra còn phối hợp Đoàn thanh niên tổ chức các trò
chơi dân gian và giao lƣu văn nghệ hát karaoke có thƣởng cho thanh niên trúng tuyển NVQS năm 2012, tổ chức 05 đêm văn nghệ văn nghệ phục vụ tết ở các ấp, tham gia các hoạt động VHVN-TDTT do huyện tổ chức, thành lập 01 CLB xe đạp, tham dự giải bóng chuyền Nông dân đạt giải Nhì, tham gia giải cầu lông huyện đạt 01 giải nhất, 01 giải Nhì đôi Nam độ tuổi từ 41 tuổi trở lên, 01 giải nhất, 01 giải Nhì đôi Nam độ tuổi từ 16 - 41 tuổi, tham dự hội thi kiến thức gia đình, văn hóa, thể thao huyện Lấp Vò đạt giải khuyến khích. CLB đàn ca tài tử giao lƣu văn nghệ đƣợc 07 đợt, Trong năm 2012 Câu lạc bộ gia đình phát triển bền vững ấp Bình Phú Quới và Vĩnh Phú nhòm đã trực tiếp tƣ vấn hòa giải đƣợc 07 trƣờng hợp bạo lực gia đình, nạn nhân là nữ, Ban chỉ đạo xã đã hòa giải 01 trƣờng hợp BLGĐ, nạn nhân là Nam, hình thức bạo lực thân thể.
Giáo dục : Các điểm trƣờng tổ chức tổng kết năm học 2011-2012, tổ chức xét tuyển cho học sinh vào lớp 6; Trƣờng THCS tổ chức xét tuyển cho học sinh khối 9 vào lớp 10 và đồng loạt khai giảng năm học 2012 - 2013 vào ngày 05/9/2012. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” cuộc vận động “Hai không” “Trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục-Đào tạo phát động. Tổ chức các hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Hƣởng ứng ngày toàn dân đƣa trẻ đến trƣờng đã vận động trẻ em 06 tuổi ra lớp 1 đạt 100%, trẻ vào Mẫu Giáo đạt 93,6%
Công tác đền ơn đáp nghĩa cho các gia đình chính sách: Tổ chức xe đƣa rƣớc viếng nghĩa trang liệt sĩ cho các gia đình có thân nhân an táng tại nghĩa trang liệt sĩ huyện, tỉnh ( NTLS tỉnh 02, NTLS huyện 18 ). Đồng thời thành lập đoàn tổ chức thăm hỏi và tặng quà cho 63 GĐCS mỗi phần 400.000đ (quả của Chủ tịch nƣớc và huyện), Trung Ƣơng hỗ trợ 02 phần mỗi phần trị giá 400.000đ. Hỗ trợ 01 suất đời sống trị giá 10 triệu đồng, sửa chữa 02 căn nhà cho GĐCS, xét vay vốn HSSV đƣợc 59 hồ sơ, đƣa an dƣỡng tại Long Đất 02 đối tƣợng, Đà Lạt 03 đối tƣợng, Nha Trang 04 đối tƣợng.
Công tác xóa đói giảm nghèo: Kết hợp với các ngành, đoàn thể xã vận động dụng cụ học tập giúp đỡ cho trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn gồm: 1.000 quyển tập, trong đó huyện hỗ trợ 200 quyễn, giúp cho mỗi em từ 10 – 15 quyễn, lập danh sách cho 43 hộ có nhu cầu cất nhà theo Quyết định 167/TTg, xét 58 hồ sơ theo Quyết định 62/TTg, trong đó có quyết định 44 hồ sơ (01 hồ sơ chuyển về nơi cƣ trú) kết hợp MTTQ cất mới 03 căn nhà tình thƣơng từ nguồn hỗ trợ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện. Năm 2012 toàn xã xét đƣa ra diện thoát nghèo tổng số 151/255 hộ, chiếm 7,12%.
3.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Lấp Vò
3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất
Theo niên giám thống kê huyện Lấp Vò năm 2012, Lấp Vò là một huyện có diện tích đất trồng lúa cao so với các huyện khác trong tỉnh. Diện tích đất trồng lúa hiện nay(năm 2012) là 35.568,52 ha, vƣợt 2,01% so kế hoạch, tăng 1.254,02ha so với năm 2012. Có khoảng 90 % dân số sống bằng nghề trồng lúa. Phần lớn nông dân trong vùng canh tác 2 vụ lúa chính, đó là: Vụ Đông Xuân, Hè Thu.
Bảng 3.1: Diện tích các loại cây trồng từ năm 2010 – 2012
Đơn vị tính: ha
Nguồn : Niên giám thống kê huyện Lấp Vò, 2012
Nhận xét : Qua bảng số liệu ta thấy, nhìn chung thì tổng diện tích đất của các loại cây trồng từ năm 2010 đến 2012 trong huyện tăng, cụ thể là năm 2010 tổng diện tích là 38,995ha đến năm 2012 thì tăng lên 41,618ha giảm 1,31% so với năm 2011 và tăng 6,72% so với năm 2010.
Đối với cây hằng năm : tổng diện tích các loại cây trồng từ năm 2010 đến 2012 nhìn chung tăng, cụ thể là trong năm 2012 tổng diện tích đạt đƣợc 39,746 giảm 1.34% so với năm 2011 và tăng 7.16% so với năm 2010. Trong đó cây lúa chiếm 96,6% trong tổng các loại cây hằng năm của huyện. Từ năm 2010 đến 2012 tổng diện tích trồng lúa tăng liên tục, cụ thể là năm 2012 tổng diện tích trồng lúa 35,568ha tăng 3,65% so với năm 2011 và tăng 11,44% so với năm 2010. Do thời tết tƣơng đối thuận lợi cho gieo trồng giúp quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây lúa tốt, sự tập trung quan tâm của các cấp,