NÔNG HỘ TRỒNG LÖA CLC VÀ KHÔNG CLC VỤ LÖA ĐÔNG XUÂN TRONG HỢP TÁC XÃ BÌNH THÀNH Ở HUYỆN LẤP VÕ, TỈNH ĐỒNG THÁP
3.3.1 Khoản mục chi phí của các nông hộ trồng lúa trong Hợp tác xã
Bảng 3.15: Các khoản mục của các nông hộ trồng lúa trong Hợp tác xã
Đvt: đồng/1000m2/vụ
Nguồn : Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2013
Bao gồm tất cả các khoản chi phí mà chủ hộ chi ra trong suốt quá trình sản xuất đến thu hoạch. Đây là nhân tố tác động không nhỏ đến lợi nhuận của mô hình sản xuất, tuy nhiên với mô hình này phần lớn các hộ sử dụng lao động gia đình là chính nên phần nào giảm thiểu đƣợc chi phí đầu vào từ việc thuê mƣớn thêm lao động trong quá trình nuôi, làm tăng lợi nhuận cho chính họ. Theo điều tra từ các nông hộ cho thấy tổng chi phí đế sản xuất một vụ lúa Đông Xuân trung bình khoản 2.231.896 đồng/1000m2
trong đó bao gồm các Khoản mục
chi phí Cao nhất Thấp nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Tỷ trọng CPBQ (%) Lao động gia đình 430.769 92.307 252.692 80525 11,3 Lao động thuê 346.154 0 153.308 77.883 6,90 Chuẩn bị đất 307.692 107.692 225.615 40.143 10,11 Giống 323.077 87.231 186.790 71.901 8,37 Thuốc nông dƣợc 638.462 353.846 449.662 58.160 20,15 Phân bón 661.538 418.846 567.252 46.289 25,42 Tƣới tiêu 153.846 76.923 97.500 17.143 4.37 Thu hoạch 323.077 169.231 267.539 36.989 11,99 Khác 346.154 0 31.538 65.750 1,41 Tổng - - 2.231.896 - 100
chi phí nhƣ sau: Chi phí lao động gia đình, chi phí lao động thuê, chi phí chuẩn bị đất, chi phí giống, chi phí thuốc nông dƣợc, chi phí phân bón, chi phí tƣới tiêu, chi phí thu hoạch và chi phí khác. Sau đây là bảng số liệu thể hiện rõ chi phí trung bình vụ Đông Xuân của nông hộ trồng lúa trong Hợp tác xã Bình Thành.
Nguồn : kết quả xử lý số liệu điều tra, 2013
Hình 3.3: Các khoản mục chi phí của các nông hộ trồng lúa trong Hợp tác xã
3.3.1.1 Chi phí lao động
Chi phí lao động là phần chi phí không thể thiếu trong quá trình sản xuất, ở đây chi phí lao động bao gồm chi phí lao động thuê và chi phí lao động gia đình.
Chi phí lao động gia đình: đóng góp môt phần không nhỏ vào tổng thu nhập. Chi phí này đƣợc tính bằng ngày công lao động gia đình của nông hộ bỏ ra trong một vụ sản xuất lúa ( vụ Đông xuân), sau đó lấy ngày công lao động gia đình nhân với giá thuê một lao động một ngày ngay tại thời điểm thuê, qua bảng số liệu ta thấy đƣợc chi phí lao động gia đình trung bình khoảng 251.923 đồng/1000m2
trên vụ ( vụ Đông Xuân)
Chi phí lao động thuê: chi phí này phát sinh là do chủ hộ thiếu lao động trong gia đình hoặc vào những thời điểm cần lƣợng lao động nhiều ví dụ lúa trong giai đoạn dặm, hoặc trong giai đoạn thu hoạch cần rất nhiều lao động cho nên cần phải thuê lao động mới đáp ứng đủ. Chi phí lao động thuê trung bình khoảng 154.077 đồng/1000m2
trên vụ (vụ Đông Xuân). Thuốc nông dƣợc, 20.15 Giống, 8.37 Chuẩn bị đất, 10.11 Lao động thuê, 6.90 Lao động gia đình, 11.29 Khác, 1.41 Thu hoạch, 11.99 Tƣới tiêu, 4.37 Phân bón, 25.42
3.3.1.2 Chi phí chuẩn bị đất
Trung bình chí phí chuẩn bị đất giữa các các nông hộ không chênh lệch lắm. Trong vụ Đông Xuân thì khoản chi phí chuẩn bị đất đất bao gồm chi phí mƣớn máy cơ giới trong khâu làm đất trƣớc khi gieo sạ, bao gồm xới, trục, chan. Sự chênh lệch của chi phí này giữa các nông hộ là do sự khác biệt giá của từng địa phƣơng và đa số nông hộ chỉ xới và trục lại đất, một số ít hộ thì đầu tƣ thêm cho việc chan lại đất thì chi phí sẽ cao hơn. Bình quân chi phí cho việc làm đất là khoảng 225.615 đồng/1000m2
.
3.3.1.3 Chi phí giống
Đối với lúa CLC: Là giống lúa CLC cho nên nông dân thƣờng mua giống ở các công ty, tổ chức, vì thế giá lúa giống tƣơng đối cao.Trung bình nông dân sạ từ khoảng 21,44 kg/1000m2, do tình trạng ốc và chuột phát triển cho nên lƣợng giống mà nông dân sử dụng tƣơng đối cao hơn so với các vụ trƣớc, làm cho chi phí giống cao trung bình bằng 253.015 đồng/1000m2. Chủ yếu nông dân sử dụng một số loại giống nhƣ sau : JASMINE 85, OM 6976, OM4218, OMCS 2000, OM 2415 và một số loại giống khác.
Nguồn : kết quả xử lý số liệu điều tra, 2013
Hình 3.4 : Tên giống lúa CLC nông hộ sản xuất vụ Đông Xuân
Nhận xét : Qua bảng số liệu trên ta thấy lúa Jasmine 85 đƣợc đa phần trong các loại lúa CLC đƣợc trồng trong xã chiếm 36%, loại giống này thì có thời gian sinh trƣởng dài hơn so với các loại giống khác, năng suất trung bình đạt trong vụ Đông Xuân từ 6 - 8 tấn/ ha, giống lúa này khi cho gạo thì mềm và có mùi đặc trƣng, phù hợp sản xuất gạo đặc sản cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu.
Đứng thứ 2 là giống OM 6976 chiếm 28%, loại giống này có thời gian sinh trƣởng từ 95 - 100 ngày, Năng suất trung bình đạt vụ Đông Xuân từ 7 - 9
JASMINE 85, 36% OM 6976, 28% OM 4218, 24% OMCS 2000, 6% OM 2415, 4% Khác, 2%
tấn/ ha. Khả năng chống chịu Rầy nâu và bệnh đạo ôn tốt, chống chịu bệnh vàng lùn – lùn xoắn lá khá. Hạt gạo dài trung bình, trong, ít bạc bụng, cơm vẫn còn hơi mềm khi nguội.
Ở vị trí thứ 3 là giống OM 4218 chiếm 24%, loại giống này có thời gian sinh trƣởng ngằn hơn so với các loại giống CLC khác từ 90 – 95 ngày, năng suất trung bình đạt vụ Đông Xuân từ 6 - 8 tấn/ ha. Hơi nhiễm bệnh cháy lá, nhiễm rầy nâu. Có phẩm chất gạo tốt, hạt gạo dài, trong, võ chấu mỏng
Đứng vị trí thứ 4 đó là giống OMCS 2000 chiếm 6%, loại giống này có thời gian sinh trƣởng ngằn hơn so với các loại giống CLC khác từ 88 – 92 ngày, năng suất trung bình đạt vụ Đông Xuân từ 6 - 8 tấn/ ha. Nhiễm bệnh đạo ôn, hơi nhiễm rầy nâu, chịu phèn nhẹ, có phẩm chất gạo tốt, hạt gạo dài, ít bạc bụng, trong, cơm mềm và đậm. Còn lại là giống OM 2415 chiếm 4% và khác chiếm 2%.
Đối với lúa không CLC: Thƣờng đối với lúa không CLC nông dân thƣờng mua giống từ ngƣời quen, ngƣời thân hoặc giống nhà. Trung bình nông dân sạ từ khoảng 20.86154 kg/1000m2
, chi phí giống trung bình khoảng 120.565 đồng/1000m2. Chủ yếu nông dân sử dụng một số loại giống nhƣ sau : IR 50404, OM 4218, OM 1490 và một số loại giống khác.
Nguồn : kết quả xử lý số liệu điều tra, 2013
Hình 3.5 : Tên giống lúa không CLC nông hộ sản xuất vụ Đông Xuân
Nhận xét: Đối với nông hộ trồng lúa không CLC thì đa phần nông dân trồng lúa IR 50404 chiếm 70% trong tổng nông hộ trồng lúa không CLC, kế đến là giống OM 4218 chiếm 16%, giống OM 1490 chiếm 10%, còn lại là các loại giống khác.
IR 50404, 80% OM 1940, 10%
3.3.1.4 Chi phí nông dược
Thuốc nông dƣợc là yếu tố đầu vào không thể thiếu, chi phí thuốc nông dƣợc dùng để mua các loại thuốc BVTV khác nhau phòng trừ sâu bệnh phá hoại mùa màng, và các loại dịch bệnh chủ yếu khác nhƣ là: ốc bƣơu vàng, rầy nâu, bệnh cháy lá,… Thuốc nông dƣợc bao gồm 3 loại: thuốc cỏ, thuốc sâu và thuốc bệnh. Lƣợng thuốc nông dƣợc sử dụng nhiều hay ít phụ thuộc vào tình hình sâu bệnh của từng vụ mùa trong năm đó, liều lƣợng thuốc sử dụng nông dân dựa vào hƣớng dẫn trên nhãn của chai thuốc và kinh nghiệm của nông dân là chủ yếu. Chi phí thuốc nông dƣợc trung bình sử dụng trong vụ lúa Đông Xuân khoảng 449.662 đồng/1000m2
( chiếm tỷ trọng tới 20,15% trong tổng các loại chi phí sản xuất lúa vụ Đông Xuân) cho loại chi phí này, chi phí thuốc nông dƣợc trung bình trong vụ lúa Đông Xuân tƣơng đối thấp, nguyên nhân chủ yếu là do trong vụ này tình hình sâu bệnh và dịch bệnh tƣơng đối thấp, ngoài ra vụ Đông Xuân thời tiết tƣơng đối thuận lợi, làm cho cây lúa phát triển tốt hơn, ít sâu bệnh, do đó nông dân chỉ sủ dụng chi phí cho thuốc nông thấp mà vẫn đạt đƣợc năng suất cao, cho nên trong các vụ Đông Xuân nông dân đạt đƣợc một khoảng lợi nhuận tƣơng đối cao, có thể nói vụ lúa Đông Xuân là vụ lúa số một.
3.3.1.5 Chi phí phân bón
Phân bón là yếu tố đầu vào quan trọng nhất ảnh hƣởng đến năng suất của hoạt động sản xuất lúa. Chi phí phân bón trung bình khoảng 567.252 đồng/1000m2
chiếm tỷ trọng cao nhất 25,42% trong tổng chi phí sản xuất lúa vụ Đông Xuân so với các chi phí đầu vào khác. Dựa theo kinh nghiệm bản thân và tình hình phát triển của cây lúa nhƣ màu lá nên bón loại phân nào, liều lƣợng bao nhiêu và vào thời điểm nào thích hợp nhất là do nông dân làm theo kinh nghiệm.
Chủ yếu nông dân sử dụng các loại phân nhƣ sau : phân đạm (46%), phân lân (20% và 18% – 46% – 0), Phân kali (60%), một số loại phân khác nhƣ NPK ( 16% – 16% – 8% và 20% – 20% – 15%).
Bảng 3.16: Lƣợng phân nguyên chất sử dụng và khuyến cáo trung bình trên 1000m2
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra và Nongnghiep.vn, 2013
Thông thƣờng thì nông dân luôn bón phân cao hơn mức khuyến cao, chính vậy đẩy chi phí phân bón cao lên, trung bình chi phí phân bón cho vụ Đông Xuân 567.252 đồng/1000m2
làm giảm lợi nhuận của nông hộ.
3.3.1.6 Chi phí tưới tiêu
Chi phí bơm tƣới là chi phí nhiên liệu dùng cho quá trình bơm nƣớc từ trƣớc khâu chuẩn bị đất cho đến khi thu hoạch. Do hệ thống kênh ngòi trong xã tƣơng đối thuận lợi, ngoài ra còn có đê bao kiên cố của Hợp tác xã, các hộ nằm trong xã đa phần là thành viên của HTX nên chi phí bơm tƣới tƣơng đối giống nhau vì HTX có dịch vụ bơm tƣơi cho xã viên nhằm giúp xã viên hoạt động sản xuất có hiệu quả. Cho nên chi phí tƣới tiêu cũng tƣơng đối không cao không thấp khoảng 97.500 đồng/1000m2 ( chiếm tỷ trọng 4.37% trong tổng chi phí sản xuất lúa vụ Đông Xuân), tuy nhiên nông dân trong Hợp tác xã sẽ an tâm sản xuất lúa hơn mà không lo lắng gì về lũ đến sớm hay muộn.
3.3.1.7 Chi phí thu hoạch
Chi phí thu hoạch chiếm tỷ trọng cao thứ 3 chiếm tỷ trọng 11,99% trong tổng chi phí sản xuất vụ Đông Xuân. Thông thƣờng do diện tích xã tƣơng đối nhỏ cho nên nông dân thƣờng sản xuất lúa gần nhà họ hoặc ở sau nhà, để tiện cho việc vân chuyển về nhà quản lí và tiết kiệm chi phi. Chi phí thu hoạch này cũng bao gồm chi phí vận chuyển đối với những nông hộ có địa bàn sản xuất thuận tiện cho việc vận chuyển về tới nhà và mƣớn máy cắt gặt đập liên hợp, điển hình là vụ Đông Xuân lúa đứng nên nông hộ mƣớn cắt máy, chi phí trung bình khoảng 267.539 đồng/1000m2. Đa số nông hộ vùng nghiên cứu đều thuê gặt đặp liên hợp vì tiện lợi, tiết kiệm thời gian và không tốn chi phí nhiều. Nếu nhƣ chi phí thuê lao động cắt tay thì còn phải tốn thêm chi phí thu gôm, suốt, phơi, vận chuyển và gây thất thoát sau thu hoạch, chi phí cao hơn nhiều so với cắt máy, nhƣng có một vài vấn đề phát sinh trong việc cắt lúa bằng là, do là xã có diện tích nhỏ, nông dân canh tác với diện tích nhỏ, manh mún, cho nên khi máy cắt đến thì những nông hộ trồng lúa dài ngày mà lúa chƣa chín hoặc chính chƣa hết thì buộc nông dân
Loại phân ĐVT
Lƣợng sử dụng trung bình
thực tế Lƣợng
khuyến cáo Lúa CLC Lúa không CLC
Lƣợng đạm (N) Kg/1000m2
10.1442 9.7996 9
Lƣợng lân (P) Kg/1000m2 8.2738 7.7822 6 Lƣợng kali (K) Kg/1000m2
cũng phải cắt theo mọi ngƣời, bởi vì nếu không cắt theo thì chắc chắn nông hộ đó sẽ mƣớn cắt tay, khi đó chi phí thu hoạch sẽ tăng lên rất nhiều, mặc dù biết rằng cắt trong giai đoạn lúa chính chƣa hết nhƣng tính kỹ thì lợi nhuận vẫn cao hơn so với cắt tay.
3.3.1.8 Chi phí khác
Trong nghiên cứu này chi phí khác bao gồm chi phí phát sinh thêm mà không nằm trong các khoản chi phí đã đƣợc liệt kê ở trên, ví dụ một số chi phí nhƣ: Chi phí sữa chữa dụng cụ sản xuất, chi phí tiếp đãi khách, chi phí phơi sấy đối với nông hô bán lúa tƣơi, trung bình một vụ Đông xuân cho chi phí này khoảng 31.538 đồng/1000m2
. Chi phí này tƣơng đối thấp, bởi vì chỉ có trong một vài nông hộ.
Nhìn chung, dựa vào cơ cấu chi phí trong quá trình sản xuất ta có thể biết đƣợc yếu tố chi phí trong khâu nào là ảnh hƣởng lớn đến chi phí để có quyết định sử dụng hợp lý và cân nhắc hơn khi sử dụng chúng. Theo cơ cấu thì yếu tố phân bón và thuốc nông dƣợc có ảnh hƣởng lớn đến chi phí và việc sử dụng phân bón, thuốc nông dƣợc cho sản xuất có thể đạt hiệu quả chi phí hơn khi giảm thiểu lƣợng sử dụng hai yếu tố này.
3.3.2 So sánh các khoản mục chi phí
Bảng 3.17: So sánh các khoản mục chi phí của nông hộ trồng CLC và không CLC vụ Đông Xuân
Đvt: đồng/1000m2 Khoản mục chi phí Lúa không CLC Lúa CLC BQ vụ ĐX Chênh lệch T.bình T.bình Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Lao động gia đình 253.692 251.692 252.692 -2.000 -0,79 Lao động thuê 147.846 158.769 153.308 10.923 7,39 Chuẩn bị đất 228.615 222.615 225.615 -6.000 -2,62 Giống 120.565 253.015 186.790 132.451 109,86 Nông dƣợc 417.615 481.708 449.662 64.093 15,35 Phân bón 555.973 578.531 567.252 22.558 4,06 Tƣới tiêu 94.769 100.231 97.500 5.462 5,76 Thu hoạch 272.769 262.308 267.539 -0.461 -3,84 Khác 34.462 28.615 31.538 -5.847 -16,97 Tổng 2.126.307 2.337.485 2.231.896 211.178 5,23
Nguồn : Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2013
- Chi phí lao động: có hai loại chi phí chi phí lao động thuê và chi phí lao động gia đình.
Chi phí lao động gia đình: Chi phí lao động gia đình trung bình của vụ Đông Xuân đối với lúa chất lƣợng cao (CLC) là 251.692 đồng/1000m2
, lúa không chất lƣợng cao là 253.692 đồng/1000m2
, cao hơn lúa CLC 2000 đồng/1000m2
( 0,79%).
Chi phí lao động thuê: Chi phí lao động thuê trung bình của vụ Đông Xuân đối với lúa chất lƣợng cao (CLC) là 158.769 đồng/1000m2, lúa không chất lƣợng cao là 147.846 đồng/1000m2
, thấp hơn lúa CLC 10,923 đồng/1000m2
(7,39%).
Qua chi phí lao động ta thấy đƣợc trong 2 loại chi phí đối với lúa CLC hay không CLC thì chi phí lao động gia đình luôn cao hơn so với chi phí lao động thuê, đa phần nông dân trong xã đều lấy công làm lời, cho nên lƣợng chi phí lao động thuê tƣơng đối thấp, có những nông hộ do có lao động sẵn có trong nhà nên không cần thuê mƣớn lao động.
- Chi phí chuẩn bị đất: Chi phí chuẩn bị đất trung bình của vụ Đông Xuân đối với lúa CLC là 222.615 đồng/1000m2, lúa không CLC là 228.615 đồng/1000m2
chuẩn bị đất của 2 loại lúa không chênh nhau nhiều lắm nhƣng khâu chuẩn bị đất có ảnh hƣởng mạnh đến tổng chi phí sản xuất lúa của nông hộ.
- Chi phí giống: Chi phí giống trung bình của vụ Đông Xuân đối với lúa CLC là 253.015 đồng/1000m2, lúa không CLC là 120.565 đồng/1000m2, thấp hơn lúa CLC là 132.451 đồng/1000m2
(109,86%). Nguyên nhân của việc chênh lệch chi phí giống này chủ yếu là do, giông lúa CLC thông thƣờng thì nông hộ mua từ công ty BVTV An Giang hoặc từ Trạm khuyến nông, mà ở đó thì giá lúa giống tƣơng đối cao, cho nên đẩy chi phí giống của lúa CLC tăng khoảng gấp đôi so với lúa không CLC, ngoài ra những nông hộ trồng lúa CLC thông thƣờng thì họ sạ nhiều hơn so với những nông hộ trồng lúa không CLC