Tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò, tác động của khuyến nông đến sinh kế của người dân tái định cư thủy điện sơn la tại xã lay nưa thị xã mường lay tỉnh điện biên (Trang 59)

4. Sự thay đổi của hộ dân tái định cư khi tham gia các hoạt động KN ở nơi ở mớ

4.6.2.Tác động tiêu cực

- Vấn đề giới trong sinh kế

hiểu biết về sản xuất cũng như đời sống, khoảng cách về giới ngày càng được thu hẹp, thu nhập, đời sống của các hộ dần được cải thiện và nhờ đó mà các vấn đề giao thông, y tế, giáo dục cũng đã được các hộ quan tâm ngày càng nhiều hơn. Qua điều tra, phỏng vấn các hộ nông dân cho thấy vấn đề bình đẳng giới trong các HĐKN. Thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.21: Thành phần giới tham gia các HĐKN tại xã Lay Nƣa

Thành phần giới Số hộ (hộ) CC (%)

Đàn ông tham gia 16 47

Phụ nữ tham gia 5 14.7

Cả hai 13 38.2

Tổng 34 100

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu phỏng vấn năm 2015)

Qua điều tra thực tế cho thấy, có 47% hộ là đàn ông tham gia hoạt động KN, 14,7% số hộ là phụ nữ tham gia các HĐKN và 38,2% số hộ là cả đàn ông và phụ nữ tham gia hoạt động khuyến nông. Như vậy có thể thấy rằng đã có sự tham gia của người phụ nữ vào các HĐKN. Tỷ lệ hộ chỉ có người phụ nữ tham gia vào các HĐKN vẫn còn thấp hơn tỷ lệ hộ chỉ có đàn ông tham gia hoạt động khuyến nông. Có thể thấy KN chưa quan tâm lắm đến vấn đề giới trong các hoạt động của mình. Thông qua các hoạt động khuyến nông mà người phụ nữ ở nông thôn có cơ hội tiếp cận, nâng cao và phát huy năng lực, hiểu biết về kiến thức khoa học kỹ thuật, khả năng, vai trò của mình trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Việc quan tâm đến vấn đề giới trong HĐKN và rất quan trọng vì trong hoạt động sản xuất tại nông thôn chủ yếu là người phụ nữ tham gia sản xuất.

4.7. Những khó khăn, trở ngại trong hoạt động sinh kế của ngƣời dân và biện pháp giải quyết của khuyến nông

4.7.1. Yếu tố bên ngoài

-Điều kiện tự nhiên: thời tiết thay đổi thất thường năm thì hạn hán năm rét đậm rét hại, mưa bão sạt lở đất, lũ lụt thường hay xảy ra ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất của người dân.

-Địa hình hiểm trở giao thông đi lại khó khăn do vậy việc giao thương với bên ngoài còn hạn chế.

-Nhiều đồi núi cao khó áp dụng các máy móc vào sản xuất.

-Giá cả thị trường ngày càng tăng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng trong khi các loại nông sản của nông dân bán lại rất rẻ.

-Không có thị trường cho các mặt hàng nông sản nên các sản phẩm dễ bị phá giá, giá thấp.

-Dịch bệnh thường hay xảy ra gây thiệt hại lớn về kinh tế.

4.7.2. Yếu tố bên trong

-Mỗi dân tộc có phương thức canh tác đặc trưng riêng nên việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kĩ thuật còn gặp nhiều khó khăn.

-Trình độ dân trí thấp, bảo thủ và lạc hậu người dân thường áp dụng các kinh nghiệm bản địa vào sản xuất đôi khi không phù hợp với phương thức canh tác hiện nay.

-Người dân sản xuất không tập chung, manh mún khó áp dụng các phương tiện kĩ thuật vào sản xuất.

-Thiếu vốn để đầu tư vào sản xuất do vậy hiệu quả chưa cao.

4.7.3. Giải pháp

Để sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển nhằm cải thiện và nâng cao đời sống của nông dân khuyến nông cần:

-Nâng cao trình độ nhận thức của người dân bằng cách mở thêm nhiều lớp đào tạo tập huấn kĩ thuật tạo điều kiện cho càng nhiều ngươi dân được tham gia càng tốt.

-Bám sát địa bàn, thăm đồng thường xuyên để phát hiện các dịch bệnh thông báo cho người dân có hướng giải quyết kịp thời.

-Tìm thị trường đầu ra cho các sản phẩm của người dân trước khi xác định đem giống cây trồng vật nuôi chuyển giao cho người dân áp dụng vào sản xuất.

-Kêu gọi sự đầu tư vốn của các tổ chức trong và ngoại tỉnh cho sản xuất của người dân đạt hiệu quả cao hơn.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.1. Kết luận

Qua thời gian tìm hiểu đề tàitôi rút ra được kết luận sau:

Sinh kế của người dân tái định cư khi chuyển đến xã Lay Nưa khá là phong phú và đa dạng có đủ các loại hình sản xuất từ trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản…. Nhưng hoạt động sinh kế chính là trồng trọt với cây trồng chủ đạo cây lúa và cây ngô. Hàng năm diện tích lúa, ngô không ngừng được nhân dân mở rộng và luân canh tăng vụ nhằm thu lại lợi ích cao nhất. Năng suất các cây trồng luôn giữ vững và ngày càng được nâng cao một phần là dựa vào sự hỗ trợ và chuyển giao các giống và kỹ thuật phù hợp cho nông dân của công tác khuyến nông. Tuy nhiên người dân còn gặp nhiều khó khăn:

-Thiếu vốn đầu tư vào sản xuất.

-Canh tác manh mún, nhỏ lẻ khó áp dụng các TBKT vào sản xuất -Người dân còn trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước.

Công tác khuyến nông đóng vai trò rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động sinh kế của người dân. Tạo tiền đề cho xóa đói giảm nghèo và tiến hành công cuộc xây dựng nông thôn mới hiện nay. Các hoạt động khuyến nông đã thiết thực mang lại hiệu quả trong các phương diện kinh tế, xã hội và môi trường trong nông nghiệp nông thôn. Đặc biệt trong công tác ổn định cuộc sống người dân khu tái định cư thủy điện. KN góp phần ổn định và phát triển kinh tế người dân tái định cư dựa trên các hoạt động sinh kế có sẵn của họ.

Về kinh tế, hoạt động khuyến nông đã tác động tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất góp phần làm tăng sản lượng và chất lượng các sản phẩm nông nghiệp.

Về xã hội và môi trường, khuyến nông có vai trò lớn trong chuyển giao TBKT, nâng cao nhận thức cho người nông dân, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống người dân cả về mặt vật chất lẫn tinh thần.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác khuyến nông còn một số hạn chế sau: Mạng lưới CBKN còn rất mỏng, chưa đáp ứng được yêu cầu công việc được giao. Trình độ CBKN còn thiếu đồng bộ, chưa đúng chuyên ngành, hầu hết họ còn thiếu kỹ năng phát triển cộng đồng, kỹ năng sư phạm nên còn gặp nhiều khó khăn khi hoạt động. Nội dung và các thông tin được truyền đạt trong các hoạt động khuyến nông còn chưa đầy đủ, mới chỉ thiên về các nội dung mang tính chất kỹ thuật. Chưa có khuyến nông thị trường, khuyến nông chế biến nông sản, khuyến nông xúc tiến thương mại, khuyến nông tư vấn dịch vụ kỹ thuật và khuyến nông hợp tác quốc tế.

Với thực trạng đó đòi hỏi phải có những giải pháp tích cực để hoàn thiện hơn nữa từ hệ thống tổ chức đến nội dung hoạt động và đội ngũ CBKN. Đòi hỏi cán bộ làm công tác khuyến nông nhận thức rõ trách nhiệm và vinh dự của mình để vươn lên thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Có vậy khuyến nông mới xứng đáng là người bạn đồng hành đáng tin cậy của nông dân trên bước đường phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.

5.2. Đề nghị

Củng cố hệ thống Khuyến nông theo nghị định 02. Tăng cường vai trò của chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn trong ngành, các tổ chức chính trị xã hội để trợ giúp, hỗ trợ người dân áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất để phát triển sản xuất hàng hoá. Xây dựng các mô hình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công với quy mô lớn và tập trung trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ về khoa học kỹ thuật nhằm giảm giá thành sản xuất, tăng năng suất và chất lượng nông sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường. Từ đó làm cơ sở cho việc khuyến cáo nhân rộng ra trong sản xuất đại trà. Mở thêm nhiều lớp đào tạo tập huấn nhằm nâng cao kiến thức cho người dân để họ có thể áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

Liên hệ, cung ứng và khảo nghiệm các giống cây, con tốt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tại địa phương để làm tiền đề cho việc nâng cao năng suất và chất lượng nông sản phẩm áp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường;

Làm tốt vai trò cầu nối xúc tác mối quan hệ giữa 5 nhà: Nhà nông- nhà khoa học- nhà doanh nghiệp- nhà nước - nhà đầu tư.

Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ khuyến nông để phù hợp với hướng đi mới trong thời kỳ hội nhập vào nền kinh tế Quốc tế nhằm tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh công tác khuyến nông trong những năm tiếp theo.

Quan tâm nhiều hơn tới cuộc sống của người dân tái định cư, giúp người dân tái định cư ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế gia đình. Bằng các hoạt động khuyến nông giúp người dân dần quen thuộc với điều kiện sống ở nơi ở mới, yên tâm sinh sống và sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi, Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội.

2. Đỗ Tuấn Khiêm, Nguyễn Hữu Hồng (2004), Giáo trình Khuyến nông, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

3. Ngân hàng phát triển Châu Á (1995), Cẩm nang về tái định cư - Hướng dẫn thực hành.

4. Nguyễn Hữu Thọ (2007), Bài giảng nguyên lý và phương pháp Khuyến nông, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

5. Thủ tướng chính phủ (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ - CP, ngày 08/01/2010 về khuyến nông.

6. UBND xã Lay Nưa (2012), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội, đảm bảo Quốc phòng - An ninh năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội, đảm bảo Quốc phòng - An ninh năm 2013 (Trình kỳ họp thứ 6 HĐND xã Lay Nưa khóa XIX).

7. UBND xã Lay Nưa (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội, đảm bảo Quốc phòng - An ninh năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội, đảm bảo Quốc phòng - An ninh năm 2013.

8. UBND xã Lay Nưa (2014), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội, đảm bảo Quốc phòng - An ninh năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội, đảm bảo Quốc phòng - An ninh năm 2013(Trình kỳ họp thứ 11- HĐND xã Lay Nưa khóa XIX).

9. UBND xã Lay Nưa (2013), Báo cáo sản xuất nông nghiệp từ 01/01 đến 31/10 năm 2013.

10.UBND xã Lay Nưa (2012), Đề án xây dựng nông thôn mới xã Lay Nưa thị xã Mường Lay tỉnh Điện Biên giai đoạn 2013 - 2015, định hướng 2020.

11.UBND xã Lay Nưa (2014), Báo cáo kết quả rà soát, thống kê các tổ dân phố, bản năm 2014.

II. Tài liệu nƣớc ngoài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12.Chambers, R. and G. R. Conway (1992), Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296.

III. Mạng Internet (Websites)

13.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-danh-gia-hoat-dong-sinh-ke-cua-nguoi-dan-

mien-nui-thon-1-5-nghe-an.612845.html

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Các lớp tập huấn đƣợc tổ chức tại xã Lay Nƣa giai đoạn (2012 - 2014) có ngƣời dân tái định cƣ tham gia.

Thời gian Tên Số lớp Số ngƣời tham gia Mục đích 2012 Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi phòng trừ bệnh cho gia súc, gia cầm.

3 100 Người dân biết cách phòng trừ bệnh cho vật nuôi

Tập huấn kỹ thuật trồng rau an toàn

2 70 Áp dụng được các kỹ thuật trồng rau an toàn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị nông sản.

2013 Tập huấn kỹ thuật nuôi cá hương lên cá giống trong ao

1 7 Tự sản xuất được cá giống cho gia đình. Hạ giá thành cá giống

Tập huấn kỹ thuật trồng rau an toàn

1 15 Áp dụng được các kỹ thuật trồng rau an toàn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị nông sản. Tập huấn kỹ thuật

sản xuất khoai tây

1 195 Đa dạng các loại cây trồng, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình, sử dụng tối đa diện tích đất.

2014 Tập huấn kỹ thuật nuôi gà mía

1 31 Áp dụng các kỹ thuật tiên bộ vào chăn nuôi năng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Các mô hình đƣợc triển khai thực hiên tại xã Lay Nƣa giai đoạn (2012 - 2014) có ngƣời dân tái định cƣ tham gia.

Năm Tên mô hình

Số hộ tham gia

(hộ)

Quy mô Địa điểm Tổng đầu tƣ (VNĐ) Nhà nƣớc hỗ trợ (VNĐ) Ngƣời dân đóng góp (VNĐ) 2012 1, Mô hình trồng nấm rơm 50 3000m2 Bản Ổ

2, MHCN gà theo chương trình 135 86 976 Bản Naka, bản Ổ, bản mé

3, Mô hình nuôi ngan an toàn sinh học 16 800 con Bản NaKa 2013 4, Mô hình ương cá hương lên cá giống 7 4000m2 Ho cang,

Bắc I, II

54.942.744 42.202.744 12.740.000

5, MHSX lúa thuần vụ mùa thương phẩm

15 0,757ha Bản bắc II 34.143.460 23.737.060 10.406.400

6, Mô hình khoai tây 195 4,008 ha Bản bắc II 297.397.508 185.173.568 112.224.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7, Mô hình rau xanh 183 12ha Bản: bắc I,

bắc II, naka, ổ

490.000.000 130.000.000 360.000.000

2014 8, MHCN gà mía an toàn sinh học 31 1426

con

Phụ lục 3

PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH

Người phỏng vấn:………..

Ngày phỏng vấn:………

A. Thông tin chung về ngƣời đƣợc phỏng vấn.

1. Họ và tên:………

2. Dân tộc:………Năm sinh: ……….Giới tính: Nam  Nữ 

3. Nghề nghiệp: ………

4. Trình độ học vấn:…………/………

5. Địa chỉ:………

6. Phân loại hộ theo thu nhập: 6.1 Trước khi chuyển đến:

Giàu Khá Trung bình Nghèo 6.2 Sau khi chuyển đến:

Giàu Khá Trung bình Nghèo

B. Nội dung.

I. Một số thông tin về gia đình:

1. Trước hết, bác vui lòng cho biết một số thông tin sau:

Số nhân khẩu:……số nam/nữ: …/……số lao động chính: …………

STT Quan hệ với chủ

hộ Giới tính Tuổi Tên nghề chính Tên nghề phụ

1 2 3 4

2. Gia đình bác đến địa phương này từ năm nào?...

3. Trước đây gia đình bác có tham gia các hoạt động sản xuất nông nghiệp không?

1. Có  2. Không 

3.1 Nếu có thì tham gia vào các hoạt động sản suất nao?

3. Trồng trọt 4. Chăn nuôi 5. Lâm nghiệp 6. Thủy sản Nếu có: + Trồng trọt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại cây trồng Diện tích(m2) Năng suất(ta/m2)

Lúa Ngô Rau màu Cây khác

+ Chăn nuôi

Loại con Số lƣợng(con)

Trâu Lợn Bò(dê) Gia cầm + Thủy sản Diện tích mặt nƣớc(m2 ) Sản lƣợng (kg) + Lâm nghiệp Diện tích:……….

4. Hiện nay gia đình bác có tham gia các hoạt động sản suất nông nghiệp:

1.Có 2.Không 

4.1. Nếu có thì tham gia vào các hoạt động sản suất nao?

3.Trồng trọt 4.Chăn nuôi 5.Lâm nghiệp 6.Thủy sản Nếu có: + Trồng trọt

Loại cây trồng Diện tích(m2

) Năng suất(ta/m2 ) Lúa Ngô Rau màu Cây khác + Chăn nuôi

Loại con Số lƣợng(con)

Trâu Lợn Bò(dê) Gia cầm + Thủy sản Diện tích mặt nƣớc(m2) Sản lƣợng + Lâm nghiệp Diện tích:……….

5. Ngoài sản suất nông nghiệp gia đình bác còn làm công việc khác tao thêm thu nhập cho gia đình không?

1.Có 2.Không  Nếu có là hoạt động gì?

...

6. Thu nhập của gia đình trước khi chuyển đến đây như thế nao?

7.Thu nhập đủ chi tiêu cho sinh hoạt, chăm sóc con cái và tiết kiệm trong gia đình

8.Thu nhập chỉ đủ chi tiêu cho sinh hoạt và chăm sóc con cái 

9.Thu nhập không đủ trả phí sinh hoạt 

7. Thu nhập của gia đình hiện nay như thế nào?

7.Thu nhập đủ chi tiêu cho sinh hoạt, chăm sóc con cái và tiết kiệm trong gia đình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò, tác động của khuyến nông đến sinh kế của người dân tái định cư thủy điện sơn la tại xã lay nưa thị xã mường lay tỉnh điện biên (Trang 59)