PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà cú, tỉnh trà vinh (Trang 35)

BA NĂM VÀ SÁU THÁNG ĐẦU NĂM 2014

Nguồn vốn là nhân tố quan trọng trong kinh doanh của ngân hàng, nó không chỉ là nguồn vốn trung gian cho nền kinh tế mà còn phản ánh được quy mô hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên huy động vốn lại tương đối khó khăn với nhiều ngân hàng vì nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Muốn huy động tốt thì ngân hàng phải hội đủ các điều kiện như cơ sở vật chất, vị trí địa lí, giao thông thuận lợi, mức lãi suất huy động, chất lượng phục vụ và danh tiếng,… Nhận thức được điều đó, trong những năm qua, bên cạnh việc mở rông và đẩy mạnh các hoạt động tín dụng, chi nhánh đã tăng cường công tác huy động vốn tại chỗ, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Bước đầu đã thu dược kết quả thể hiện qua bảng sau:

22

Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng giai đoạn 2011 đến 6/2014 Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNN&PTNT huyện Trà Cú)

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2011 2012 2013 6/2013 6/2014 2012/2011 2013/2012 6-2014/6-2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Không kỳ hạn 44.812 78.459 65.208 47.358 39.139 33.647 75,08 (13.25) (16,89) (8.219) (17,36) Có kỳ hạn 232.298 321.369 319.239 266.911 365.849 89.071 38,34 (2.13) (0,66) 98.938 37,07 Ngắn hạn 229.635 239.039 202.110 258.671 202.309 9.404 4,10 (36.93) (15,44) (56.362) (21,79) Trung hạn 2.663 73.330 117.183 8.240 163.540 70.667 265,54 43.853 59,80 155.300 1884,71 Tổng 277.110 399.828 384.447 314.269 404.988 122.718 44,28% (15.381) (3,84) 90.719 28,87

23

Tình hình huy động vốn tăng qua ba năm, tuy nhiên giai đo ạn 2012 đến 2013 có sự giảm nhẹ từ 399.828 triệu đồng xuống còn 384.447 triệu đồng, tưng đương 17,55%.

Nhìn vào mặt bằng chung thì lượng vốn huy động của các ngân hàng khác trong khu vực cũng có xu hướng như vậy. Huyện Trà Cú chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên kinh tế chưa thật sự ổn định, còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, giá cả hàng nông nghiệp, thời tiết, đặc biệt là đầu ra. Nhìn kỹ hơn về tình hình huy động vốn ở biểu đồ cột để có sự so sánh:

Hình 4. 1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm và sáu tháng năm 2014

Qua hình trên có thể thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là vốn có kỳ hạn, điều này cũng dễ hiễu bởi các ngân hàng thích nguồn vốn này. Vốn huy động có kỳ hạn mang tính ổn định cao, phù hợp với ngân hàng trong việc hoạch định các chiến lược, tìm nguồn vốn này ở các hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp nhỏ lẻ trong huyện.

24

Hình 4. 2: Tình hình huy động vốn có kỳ hạn từ năm 2011 đến 6/2014 Nguồn vốn huy động có kỳ hạn tăng qua các năm, và sáu tháng đầu năm 2014 cao hơn 6 tháng đầu năm 2013. Trong đó nguồn vốn huy động ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao (>55%) nhưng tăng giảm không ổn định. Còn vốn huy động trung hạn thì luôn tăng qua các năm.

Huy động vốn năm 2012 đạt 399.828 triệu đồng, tăng 122.718 tiệu đồng so với năm 2011 tương đương 44,28%, tỷ lệ này khá cao vì trong tình hình biền động của nền kinh tế cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng với nhau, đạt được kết quả trên là một dấu diệu tốt cho ngân hàng. Sang nam 2013, con số vốn huy động có sự chùng lại, giảm 3,48% so với năm 2012, tuy nhiên không ảnh hưởng quá lớn. Ngân hàng chú trọng tới việc quảng bá và giới thiệu tới khách hàng những sản phẩm và dịnh vụ chất lương cao, mời một số tổ chức mở dịch vụ thanh toán tai ngân hàng để tranh thủ vốn nhàn rỗi. Bên cạnh đó ngân hàng còn thường xuyên thực hiện các chương trình khuyến mãi như rút thăm trúng xe máy, trúng vàng,…để thu hút nguồn vốn từ khách hảng.

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NG ÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2011-6/2014

Tình hình cho vay của ngân hàng qua 3 năm và 6 tháng qua có những điểm đáng ghi nhận. Kết quả được thống kê dưới bảng số liệu sau:

25

Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2011 đến 6/2014 Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNN&PTNT huyện Trà Cú)

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2011 2012 2013 6/2013 6/2014 2012/2011 2013/2012 6-2014/6-2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 504.869 676.296 842.291 368.046 380.201 172.093 34,08 165.329 19,62 12.155 3,3

Trung hạn

64.524 72.162 83.026 35.050 39.112 7.638 11,83 10.864 13,08 4.062 11,59

26

Năm 2011 doanh số cho vay đạt 569.393 triệu đồng trong đó cho vay ngắn hạn là 504.869 triệu đồng chiếm 88,67% trong tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân là loại hình cho vay của ngân hàng l à cho vay ngăn hạn đối với đặc thù kinh tế của huyện chủ yếu là nông nghiệp, chu kì sản xuất kinh doanh ngắn, các đối tương kinh doanh chủ yếu làm trồng lúa, mia, chăn nuôi,...nên nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng là ngắn hạn. Mặt khác, cho vay ngắn hạn ít gặp rủi ro hơn so với trung hạn, đồng thời cán bộ tín dụng dễ dàng hơn trong việc kiểm soát các khoản vay, tránh tình trạng nợ xấu diễn ra. Việc hco vay ngắn hạn cùng với vòng quay vốn tín dụng ngắn giú Ngân ahgn2 thu lợi nhuận nhanh hơn, đảm bảo đầu tư cho các khoản vay trung hạn chưa đến hạn trả và phần nào bù đắp cho việc huy động vốn dài hạn. Vì vậy Ngân hàng chọn cho vay ngăn hạn là chủ yếu.

Sang năm 2012 và 2013, doanh số cho vay vẫn tăng đều đặn, chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Cụ thể là 749.124 triệu đồng năm 2012 và 842 291 triệu đồng năm 2023. Do ngân hàng áp dụng các mức lãi suất ưu đãi với các hộ nông 9% đối với ngắn hạn, 11% đối với trung hạn nen doanh số cho vay được xem như là phù hợp với các hộ nông.

Hình 4.3: Doanh số cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2011 đến 6/2014

Sáu tháng đầu năm 2014, doanh số cho vay đat 419.313 triệu đồng, cao hơn 16.217 triệu đồng so với nửa đầu năm trước (6/2013), đa phần là cho vay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27

ngắn hạn. Kết quả này phản ánh được sự cấn thiết vốn trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh tại địa phương đang tăng dần. Nếu có thể nắm bắt được cơ hội này, Ngân hàng có thể thu lợi nhuận nhiều hơn bằng các hình thức cho vay ngắn hạn. Vừa có thể hạn chế được rủi ro tín dụng.

Doanh số cho vay trung hạn cũng tăng đều qua các năm, phần lớn là cho vay trong kinh doanh hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ nhưng dù sao cũng chiếm tỷ trọng ít trong hoạt động cho vay của ngân hàng.

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà cú, tỉnh trà vinh (Trang 35)