Khảo nghiêm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Gắn đào tạo nghề với chương trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp tại tỉnh bạc liêu (Trang 77)

10. Kết cấu của Luận văn

3.3Khảo nghiêm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa Trường Trung cấp nghề với các doanh nghiệp. Tác giả đã lấy ý kiến của 15 Cán bộ giáo viên của nhà trường. Trong phiếu hỏi tác giả đề ra các biện pháp và hỏi về tính cần thiết và tính khả thi ở các mức: Rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết, sau khi tổng hợp đã thu được kết quả như sau:

Bảng 3.3: Kết quả tổng hợp khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đối với cán bộ giáo viên

Đơn vị: % TT Các giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với công nghệ và yêu cầu của DN

66,7 33,3 0,0 53,3 46,7 0,0

2 Hoàn thiện CSVC và hiện đại

hoá trang thiết bị dạy học 53,3 46,7 0,0 40,0 46,7 13,3 3

Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực SP, năng lực hướng dẫn thực hành cho GV, CB của DN

46,7 53,3 0,0 40,0 60,0 0,0

4 Xây dựng các cơ chế hoạt động

liên kết ĐT giữa trường và DN 60,0 40,0 0,0 53,3 46,7 0,0

5

Huy động các chuyên gia của DN tham gia xây dựng CT, giáo trình giảng dạy và hướng dẫn thực hành

20,0 80,0 0,0 13,3 86,7 0,0

6

Cung cấp cho nhau thông tin về đào tạo của trường và nhu cầu

nhân lực của DN 73,3 26,7 0,0 66,7 33,3 0,0

7

Tìm hiểu các thông tin về trình độ, năng lực chuyên môn, phẩm chất của HS đang làm việc tại DN

26,7 73,3 0,0 26,7 73,3 0,0

8 Nâng cao kỹ năng quản lý ĐT

cho CB 53,3 46,7 0,0 40,0 60,0 0,0

9 Điều chỉnh cơ cấu nghề phù

KẾT LUẬN

Đào tạo nghề là một trong những vấn đề hiện nay được Đảng và nhà nước rất quan tâm. Đào tạo nghề đóng một vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

Đào tạo gắn với chương trình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp là một trong những giải pháp để thực hiện nguyên lý giáo dục “Học đi đôi với hành”, lý luận gắn liền với thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và đào tạo ra đội ngũ lao động lành nghề, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.

Qua quá trình nghiên cứu tác giả xin rút ra một số kết luận như sau: - Đối với Trường Trung cấp nghề Bạc Liêu, việc quản lý tốt hoạt động liên kết đào tạo với các doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo gắn với chương trình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp là vấn đề rất quan trọng, đồng thời cũng là vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát triển nhất là trong điều kiện hiện. Việc liên kết đào tạo với các doanh nghiệp ngoài mục tiêu để nâng cao chất lượng đào tạo còn có mục tiêu để tạo nguồn tài chính từ liên kết phục vụ cho chi thường xuyên và đầu tư xây dựng cơ sở vật chất. Nó đòi hỏi Trường Trung cấp nghề Bạc Liêu phải quan tâm và giải quyết triệt để cả về nhận thức và thực tiễn.

- Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Làm sáng tỏ được cơ sở lý luận, những khái niệm, những quan điểm, nguyên lý giáo dục, đã trình bày được thực trạng hoạt động đào tạo nghề nói chung và hoạt động liên kết đào tạo nghề của nhà trường nói riêng.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tác giả đã đề ra 5 biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường và các doanh nghiệp đó là:

+ Phối hợp chặt chẽ giữa Trường với các doanh nghiệp trong việc đổi mới mô hình đào tạo gắn liền với chương trình chuyển đổi công nghệ của doanh nghiệp.

+ Xây dựng cơ chế liên kết đào tạo gắn với đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp

+ Xây dựng cơ sở thực hành tại các doanh nghiệp để rèn luyện, phát triển các kỹ năng nghề nghiệp thực tế trong quá trình đổi mới công nghệ cho sinh viên trong quá trình đào tạo.

+ Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, năng lực hướng dẫn thực hành cho đội ngũ cán bộ giảng dạy trong nhà trường.

+ Hoàn thiện từng bước cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ công tác đào tạo.

- Việc tổng kết hoạt động liên kết đào tạo nhầm năng cao chất lượng đào tạo gắn với chương trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp cần được triển khai, đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm để tiếp tục hoạt động, đồng thời có những điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.

Các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường Trung cấp nghề Bạc Liêu với các doanh nghiệp đã được đánh giá và khẳng định: Giả thuyết đê tài đưa ra là đúng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã được thực hiện, các biện pháp bước đầu đem lại kết quả và có tính khả thi cao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Viêt Nam (1991). Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. NXB sự thật Hà Nội.

2. Đảng Công sản Viêt Nam (1996). Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII về định hướng phát triển GD - ĐT trong thời kỳ CNH - HĐH và nhiệm vụ đến năm 2000. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

3. Đảng Cộng sản Viêt Nam (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Viêt Nam (2002). Kết luận Hội nghị TW6, khoá IX. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

5. Đảng Cộng sản Viêt Nam (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006.

6. Vũ Cao Đàm (2009). Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.

7. Đặng Quốc Bảo (2004). Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục. NXB ĐHQG, 2004.

8. Hồ Chí Minh. Toàn tập (Tập 4, 6, 7, 12) (2000). Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

9. Hà Thế Ngữ (1987). Quá trình sư phạm, bản chất, cấu trúc, tính quy luật. Trường CBQLGD TW2. TP HCM.

10. Nguyễn Quốc Chí (2004). Cơ sở lý luận quản lý. NXB ĐHQG. 11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996). Lý luận đại cương về quản lý. Giáo trình lớp cao học QLGD. Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Chính (2004). Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục. NXB ĐHQG.

13. Nguyễn Bá Dương (1998). Nâng cao chất lượng đào tạo học viên hệ tập trung ở Phân viện Hà Nội. Đề tài cơ sở.

14. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn (1996). Các học thuyết quản lý. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004). Những quan điểm giáo dục hiện đại. ĐHQGHN.

16. Luật dạy nghề - Số 76/2006/QH11.

17. Vũ Cao Đàm (2008), Khoa học chính sách, NXBĐHQG.

18. Vũ Cao Đàm, Hệ thống pháp luật Khoa học và Công nghệ Việt Nam 50 hình thành và phát triển, Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 9/2009.

19. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học và công nghệ Việt Nam.

20. Sở KH&CN tỉnh Bạc Liêu (2013), báo cáo kết quả hoạt động KH&CN năm 2012.

21. Sở KH-ĐT tỉnh Bạc Liêu (2013), báo cáo kết quả hoạt động các doanh nghiệp năm 2012-2013.

PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục: 1.

Phiếu hỏi số 1.

(Dành cho CBQLĐT và GV)

Để phục vụ công tác nghiên cứu thực trạng mức độ đảm bảo chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo nghề nói chung và mô hình đào tạo gắn với chương trình đổi mới công nghệ của Doanh nghiệp nói riêng. Đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đổi mới mô hình đào tạo gắn liền với chương trình chuyển đổi công nghệ của doanh nghiệp xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình. Bằng cách đánh dấu X vào ô mà Thầy (Cô) cho là thích hợp.

Xin Thầy (Cô) cho biết đôi điều về thông tin cá nhân:

Họ và tên:……….

Trình độ chuyên môn:………..

Chức vụ:………

Thời gian công tác trong nghề:……….

1. Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá thực trạng về công tác quản lý mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo của trƣờng trong thời gian qua.

TT Nội dung đánh giá

Mức đánh giá Rất

tốt Tốt Tƣơng đối tốt thƣờng Bình Yếu

1 Mục tiêu, nội dung chương trình đạt chuẩn

2

Định hướng mục tiêu đào tạo của nhà trường đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp

3 Cấu trúc nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu 4

Xây dựng khung thời gian, tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành phù hợp

5 Nội dung, chương trình đào tạo được cập nhật kiến thức mới

6

Chương trình đào tạo luôn được bổ sung, đổi mới và tiếp cận trình độ nghề nghiệp hiện đại

7

Biên soạn nội dung, chương trình môn học theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá

8

Nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo thực sự kích thích tính chủ động, sáng tạo của HSSV

9

Công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo

2. Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá thực trạng về công tác quản lý đội ngũ Giáo viên của nhà trƣờng trong thời gian qua.

TT Nội dung đánh giá

Mức đánh giá Rất

tốt Tốt Tƣơng đối tốt thƣờng Bình Yếu

1 Xây dựng cơ cấu, số lượng Giáo viên

2

Phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm của Giáo viên

3 Tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Giáo viên

4 Chế độ chính sách đãi ngộ, thu hút phát triển đội ngũ Giáo viên 5 Đánh giá chung về đội ngũ Giáo

viên của trường.

3. Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá thực trạng về cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học của nhà trƣờng hiện có.

T

T Nội dung

Mức độ đây đủ Mức độ hiên đai

Đủ Tƣơng đối đủ Thiếu Hiện đại Tƣơng đối hiện đai Lạc hậu

1 Phòng học lý thuyết chuyên môn

2 Xưởng thực hành 3 Thư viện

4 Ký túc xá

5 Sân chơi và bãi tập thể thao 6 Sách, giáo trình và các tài liệu khác 7 Các phương tiện và đồ dùng dạy học trên lớp 8 Các phương tiện thực hành 9 Các phương tiện và dụng cụ hoạt động VHVNTDTT

4. Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá thực trạng về mức độ và hiệu quả quan hệ giữa nhà trƣờng và các doanh nghiệp trong thời gian qua.

TT Nội dung

Mức độ quan hệ Hiệu quả quan hệ

Thƣờng xuyên Đôi khi

Chƣa

Tốt Tƣơng đối tốt thƣờng Bình Yếu

1

Cung cấp cho nhau thông tin về đào tạo của trường và nhu cầu nhân lực của DN

2 Tổ chức liên kết đào tạo tại các DN

3

Huy động các chuyên gia của DN tham gia xây dựng chương trình đào tạo

4

Huy động các chuyên gia của DN tham gia giảng dạy và hướng dẫn thực hành

5

Các DN tạo điều kiện về địa điểm cho HS tham quan và thực tập 6

Các DN hỗ trợ về CSVC, phương tiện dạy học cho trường

7

Các DN hỗ trợ kinh phí cho đào tạo của nhà trường

8 Trường tổ chức các đoàn đến tham quan tại DN 9 Khảo sát nhu cầu tuyển

dụng của DN

10

DN phản hồi các thông tin về trình độ, năng lực chuyên môn, phẩm chất của HS đang làm việc tại DN

11

Xây dựng cơ chế liên kết đào tạo giữa trường và DN

12

Phối hợp nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, năng lực HD thực hành cho GV và CB của DN

5. Dƣới đây chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động liên kết đào tạo giữa trƣờng và các Doanh nghiệp.

Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp. TT Các giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1

Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với công nghệ và yêu cầu của DN

2 Hoàn thiện CSVC và hiện đại hoá trang thiết bị dạy học 3

Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực SP, năng lực hướng dẫn thực hành cho GV, CB của DN

4 Xây dựng các cơ chế hoạt động liên kết ĐT giữa trường và DN 5

Huy động các chuyên gia của DN tham gia xây dựng CT, giáo trình giảng dạy và hướng dẫn thực hành

6

Cung cấp cho nhau thông tin về đào tạo của trường và nhu cầu nhân lực của DN

7

Tìm hiểu các thông tin về trình độ, năng lực chuyên môn, phẩm chất của HS đang làm việc tại DN

8 Nâng cao kỹ năng quản lý ĐT cho CB

9 Điều chỉnh cơ cấu nghề phù hợp với nhu cầu của DN

Phụ lục: 2.

Phiếu hỏi số 2.

(Dành cho CBQL tại doanh nghiệp)

Để phục vụ công tác nghiên cứu thực trạng mức độ đảm bảo chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo nghề nói chung và mô hình đào tạo gắn với chương trình đổi mới công nghệ của Doanh nghiệp nói riêng. Đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đổi mới mô hình đào tạo gắn liền với chương trình chuyển đổi công nghệ của doanh nghiệp xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình. Bằng cách đánh dấu X vào ô mà Ông (Bà) cho là thích hợp.

Xin Ông (Bà) cho biết đôi điều về thông tin cá nhân:

Họ và tên:………..

Trình độ chuyên môn:………

Chức vụ:………..

Đơn vị công tác:………

Thời gian công tác trong nghề:……….

1. Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá thực trạng về năng lực chuyên môn của HS tốt nghiêp ở Trƣờng nghề hiện đang làm việc tại đơn vị.

TT Các năng lực Mức độ đáp ứng

Tốt Khá TB Yếu

1 Năng lực chuyên môn nghề 2 Năng lực thực hành nghề

3 Khả năng thích ứng với sự thay đổi của công nghệ

2. Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá thực trạng về mức độ và hiệu quả quan hệ giữa đơn vị mình với nhà trƣờng trong thời gian qua.

T

T Nôi dung

Mức độ quan hệ Hiệu quả quan hệ

Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờn g Yếu 1

Cung cấp cho nhau thông tin về đào tạo của trường và nhu cầu nhân lực của DN 2 Tổ chức liên kết đào tạo

với trường 3

Huy động các chuyên gia của đơn vị tham gia xây dựng chương trình đào tạo 4

Huy động các chuyên gia của đơn vị tham gia giảng dạy và hướng dẫn thực hành

5

Đơn vị tạo điều kiện về địa điểm cho HS tham quan và thực tập

6

Đơn vị hỗ trợ về CSVC, phương tiện dạy học cho trường

7

Đơn vị phản hồi các thông tin vê trình độ, năng lực chuyên môn, phẩm chất của HS đang làm việc tại đơn vị cho trường

8

Phối hợp nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, năng lực HD thực hành cho CB của đơn vị

3. Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến về nhu cầu đào tạo nhân lực trong thời gian tới.

TT Hình thức đào tạo Có nhu cầu Không

1 Đào tạo dài hạn 2 Đào tạo ngăn hạn 3 Đào tạo lại

4 Đào tạo nâng bậc 5 Đào tạo chuyên nghề 6 Hình thức đào tạo khác

5. Dƣới đây chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhầm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động liên kết đào tạo giữa trƣờng và các Doanh nghiệp. Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp.

Một phần của tài liệu Gắn đào tạo nghề với chương trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp tại tỉnh bạc liêu (Trang 77)