9. Cấu trúc của đề tài
2.8.2. Nguyên nhân khách quan
- Đặc điểm phát âm của vùng ngọng, tiếng địa phƣơng nói ngọng một số âm, tiếng nhƣ “l/n”, “r/d”.
- Do trong gia đình trẻ có ngƣời bị ngọng, trẻ bắt chƣớc.
- Ban Giám Hiệu tạo điều kiện về đồ dùng, cơ sở vật chất để phục vụ trẻ chƣa phong phú nên việc tạo hứng thú, tập trung chú ý trong học tập cho trẻ ở lứa tuổi này rất khó.
- Số lƣợng trẻ trong lớp khá đông, gần 40 trẻ mà chỉ có 1 cô đứng lớp nên tạo nhiều áp lực trong công việc
- Giáo viên vẫn coi mình là trung tâm của quá trình dạy học, vẫn chủ yếu hƣớng dẫn trẻ bằng cách truyền đạt thông tin mà chƣa mấy chú ý đến đặc
38 điểm phát triển tâm lý của trẻ ấu nhi là hoạt động với đồ vật đóng vai trò chủ đạo.
- Các bài học, trò chơi phát triển vốn từ, cách hƣớng dẫn kỹ năng diễn đạt cho trẻ còn lạ lẫm.
- Trẻ chủ yếu là ghi nhớ, nhắc lại mẫu, phƣơng pháp ghi nhớ vẫn mang tính đồng loạt, nhiều giáo viên vẫn chƣa coi trọng biện pháp chơi, hay những cách tìm tòi khám phá bằng các giác quan. Nhiều giáo viên vẫn dựa vào tài liệu có sẵn, nhiều khi còn áp đặt vào hiểu biết của trẻ. Hình thức tổ chức nhiều khi còn đơn giản nghèo nàn, chủ yếu hƣớng vào tiết học.
- Giáo viên vẫn chƣa tạo điều kiện cho trẻ vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. Hình thức dạy mọi lúc mọi nơi ít đƣợc chú ý, biện pháp dạy học đƣợc lặp đi lặp lại nên không gây hứng thú cho trẻ. Nhiệm vụ trong bài tập nhiều khi còn đơn giản chƣa chú ý nâng cao hiệu quả cho trẻ.
- Trong thực tế còn tồn tại một số gia đình không quan tâm nhiều đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.