Kết quả nghiên cứu sau thử nghiệm

Một phần của tài liệu nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp trường trung cấp đông dương tại thành phố hồ chí minh (Trang 117)

7. Phương pháp nghiên cứu

3.5.2.Kết quả nghiên cứu sau thử nghiệm

a. So sánh mức độ nhận thức và thái độ về mạng xã hội của học sinh TCCN ở

nhóm đối chứng trước và sau thử nghiệm

Bảng 3.2. So sánh mức độ nhận thức và thái độ về mạng xã hội của học sinh TCCN ở nhóm đối chứng trước và sau thử nghiệm

Stt Nội dung

Trước thử

nghiệm Sau thnghiệm ử Mức ý nghĩa ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

1

Mạng xã hội là loại hình giải trí vừa có mặt tiêu cực, vừa có mặt tích cực

2.800 1.373 3.466 0.990 0.140

2 Mạng xã hội làm bạn thiếu

tập trung vào việc học 3.400 1.242 3.066 0.961 0.418

3

Bạn cho rằng khi truy cập vào các MXH, đưa ra những phản hồi, nhận xét về nội dung tin tức của tất cả các thành viên thì mới ý nghĩa

3.666 0.975 3.133 0.990 0.149

4

Bạn cảm thấy khó chịu khi không đăng nhập vào tài khoản của mình

3.800 0.941 3.066 1.162 0.068

5 Bạn lo lắng bồn chồn khi

116 của bạn bè

6 Nôn nao muốn tan học thật

nhanh để vào MXH 3.733 0.961 3.333 0.816 0.230

7

Thất bại trong việc kiềm chế đăng nhập vào tài khoản của mình

4.066 0.883 3.666 0.617 0.163

8

Liên lạc qua MXH làm việc gặp gỡ ngoài đời là không cần thiết lắm

4.066 0.883 2.933 0.798 0.001

9 Các trang mạng xã hội rất dễ

sử dụng 4.000 0.845 3.200 0.774 0.012

10 Mọi người trên MXH luôn

chia sẽ sự thật 4.000 0.845 3.133 0.915 0.012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11

Luôn nói về các điều đọc được như một kinh nghiệm thực tế

3.933 0.883 2.733 0.883 0.001

12

Nên dành thời gian cho việc học hơn là truy cập MXH thường xuyên 4.066 0.883 2.600 1.242 0.001 13 Việc khẳng định bản thân qua các hoạt động thường ngày khá mệt mỏi 4.066 0.883 2.800 0.676 0.000

Bảng 3.2 cho thấy tất cả các nội dụng đều có sự giảm nhẹ, riêng nội dụng mạng xã hội là loại hình giải trí vừa có mặt tiêu cực, vừa có mặt tích cực có tăng nhẹ. Có thể do các em đã có kinh nghiệm từ lần trả lời bảng thăm dò lần trước và khi gặp lại các em cảm thấy nhàm chán nên trả lời qua loa. Hoặc có thể bảng hỏi đã tác động phần nào đến một vài biểu hiện của các em. Kiểm nghiệm T- test ở từng mức độ cho kết quả p <0,05, có ý nghĩa có sự khác biệt đáng kể trong từng biểu hiện của nhóm đối chứng trước và sau thử nghiệm.

Kết quả nghiên cứu trên nhóm đối chứng có thể khẳng định học sinh hệ TCCN chưa được trang bị kỹ năng sống, kỹ năng ứng phó để nhận thức và có thái độ chưa đúng trong cuộc sống và học tập. Qua quan sát thì học sinh ở trường Trung cấp Đông Dương chỉ tập trung học tập chuyên môn mà chưa được trang bị những kỹ năng bộ phận giúp các em phát

117

triển toàn diện kỹ năng. Trong đó việc nhận thức và thái độ rất quan trọng trong việc nhận diên nan đề sẽ gặp phải.

b. So sánh mức độ nhận thức và thái độ về mạng xã hội của học sinh TCCN ở

nhóm thử nghiệm trước và sau thử nghiệm

Bảng 3.3. So sánh mức độ nhận thức và thái độ về mạng xã hội của học sinh TCCN ở nhóm thử nghiệm trước và sau thử nghiệm

Stt Nội dung Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm Mức ý nghĩa ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1

Mạng xã hội là loại hình giải trí vừa có mặt tiêu cực, vừa có mặt tích cực

3.266 1.222 4.333 0.487 0.006

2 Mạng xã hội làm bạn thiếu

tập trung vào việc học 3.133 0.915 4.600 0.507 0.000

3

Bạn cho rằng khi truy cập vào các MXH, đưa ra những phản hồi, nhận xét về nội dung tin tức của tất cả các thành viên thì mới ý nghĩa

3.133 0.915 3.066 1.387 0.878

4

Bạn cảm thấy khó chịu khi không đăng nhập vào tài khoản của mình

3.266 0.883 1.933 0.703 0.000

5

Bạn lo lắng bồn chồn khi không kịp đọc tin ức mới của bạn bè

3.066 0.703 1.733 0.593 0.000

6 Nôn nao muốn tan học thật

nhanh để vào MXH 3.000 0.925 1.733 0.593 0.000

7

Thất bại trong việc kiềm chế đăng nhập vào tài khoản của mình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.466 1.302 1.933 0.798 0.001

8

Liên lạc qua MXH làm việc gặp gỡ ngoài đời là không cần thiết lắm

118 9 Các trang mạng xã hội rất dễ

sử dụng 3.133 1.187 2.133 1.060 0.022

10 Mọi người trên MXH luôn

chia sẽ sự thật 3.066 0.703 1.933 0.961 0.001

11

Luôn nói về các điều đọc được như một kinh nghiệm thực tế

3.400 0.736 1.733 0.457 0.000

12

Nên dành thời gian cho việc học hơn là truy cập MXH thường xuyên 3.466 0.639 4.066 0.703 0.021 13 Việc khẳng định bản thân qua các hoạt động thường ngày khá mệt mỏi 3.200 0.676 1.800 0.560 0.000

Bảng 3.3 cho thấy thời điểm sau thử nghiệm, nhóm thủ nghiệm có sự giảm đáng kể về mặt điểm số. Các biểu hiện đã được cải thiên đáng kể. Tiến hành kiểm nghiệm T-test cho thấy có sự khác biệt ở nhóm thử nghiệm ở các nội dụng ở thời điểm trước và sau thử nghiệm.

Như vậy, kết quả thử nghiệm cho thấy nếu áp dụng các biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức và thái độ với những hướng dẫn cụ thể có định hướng của học sinh hệ TCCN trường Trung cấp Đông Dương.

c. So sánh mức độ nhận thức và thái độ về mạng xã hội của học sinh hệ TCCN

nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm

Bảng 3.4. So sánh mức độ nhận thức và thái độ về mạng xã hội của học sinh hệ

TCCN nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm

Stt Nội dung Nhóm đối chứng Nhóm thử nghiệm Mức ý nghĩa ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1

Mạng xã hội là loại hình giải trí vừa có mặt tiêu cực, vừa có mặt tích cực

119 2 Mạng xã hội làm bạn thiếu

tập trung vào việc học 3.066 0.961 4.600 0.507 0.000

3

Bạn cho rằng khi truy cập vào các MXH, đưa ra những phản hồi, nhận xét về nội dung tin tức của tất cả các thành viên thì mới ý nghĩa

3.133 0.990 3.066 1.387 0.881

4

Bạn cảm thấy khó chịu khi không đăng nhập vào tài khoản của mình

3.066 1.162 1.933 0.703 0.004

5

Bạn lo lắng bồn chồn khi không kịp đọc tin ức mới của bạn bè (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.333 0.816 1.733 0.593 0.000

6 Nôn nao muốn tan học thật

nhanh để vào MXH 3.333 0.816 1.733 0.593 0.000

7

Thất bại trong việc kiềm chế đăng nhập vào tài khoản của mình

3.666 0.617 1.933 0.798 0.000

8

Liên lạc qua MXH làm việc gặp gỡ ngoài đời là không cần thiết lắm

2.933 0.798 1.466 0.516 0.000

9 Các trang mạng xã hội rất dễ

sử dụng 3.200 0.774 2.133 1.060 0.004

10 Mọi người trên MXH luôn

chia sẽ sự thật 3.133 0.915 1.933 0.961 0.002

11

Luôn nói về các điều đọc được như một kinh nghiệm thực tế

2.733 0.883 1.733 0.457 0.001

12

Nên dành thời gian cho việc học hơn là truy cập MXH thường xuyên 2.600 1.242 4.066 0.703 0.001 13 Việc khẳng định bản thân qua các hoạt động thường ngày khá mệt mỏi 2.800 0.676 1.800 0.560 0.000

120

Bảng 3.4 thể hiện kết quả mức độ nhận thức và thái độ về mạng xã hội của học sinh hệ TCCN nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm ở từng nội dung cụ thể.

Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy nhóm thử nghiệm đã có tiến bộ hơn nhóm đối chứng ở rất nhiều nội dung cụ thể về nhận thức và thái độ. Một số biểu hiện tích cực trong thái độ đã được học sinh nhóm thử nghiệm thực hiện thường xuyên hơn và có lợi trong quá trình tác động đến nhận thức qua bốn biện pháp nhằm nâng cao nhận thức và thái độ của học sinh TCCN về mạng xã hội.

Kiểm nghiệm T-test cho thấy 12/13 nội dung có sự khác biệt về mặt thống kê. Các biểu hiện thái độ cụ thể ở học sinh trong nhóm thử nghiệm có sự gia tăng về điểm số.

Điều đó chứng tỏ có sự khác biệt trong biểu hiện nhận thức và thái độ về mạng xã hội của học sinh hệ TCCN ở nhóm thử nghiệm sau khi tác động so với nhóm đối chứng. Vì vậy có thể khẳng định các biện pháp tác động là có ý nghĩa.

Tổ chức chuyên đề nhận thức và thái độ về mạng xã hội cho học sinh hệ TCCN, điều đầu tiên mà chúng tôi nhận thấy đó là sự tham gia hết sức nhiệt tình và hào hứng của các em học sinh hệ TCCN trường Trung cấp Đông Dương. Có lẽ các em chưa từng được tiếp cận với những phương pháp tâm lý như vậy, nên các em rất quan tâm. Khi đưa ra tình huống giả định và yêu cầu sắm vai thực hiện theo đúng yêu cầu hướng dẫn lúc đầu các em khá lúng túng và chưa thực sự mạnh dạn thể hiện cá tính của mình. Các buổi sinh hoạt được tổ chức vào sáng thứ bảy hàng tuần trong thời gian 4 tiết. Người nghiên cứu tổ chức quan sát các hoạt động, tổ chức và trao đổi với học sinh để các em làm quen với cách thức tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề cho các em sau khi đợt thử nghiệm kết thúc.

Một phần của tài liệu nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp trường trung cấp đông dương tại thành phố hồ chí minh (Trang 117)