7. Phương pháp nghiên cứu
3.5.1. Kết quả nghiên cứu trước thử nghiệm
Bảng 3.1. So sánh mức độ nhận thức và thái độ về mạng xã hội của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm
Stt Nội dung Nhóm đối chứng Nhóm thử nghiệm Mức ý nghĩa ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1 Mạng xã hội là loại hình giải trí vừa có mặt tiêu cực, vừa có mặt tích cực
2.800 1.373 3.266 1.222 0.334
2 Mạng xã hội làm bạn thiếu
tập trung vào việc học 3.400 1.242 3.133 0.915 0.509
3
Bạn cho rằng khi truy cập vào các MXH, đưa ra những phản hồi, nhận xét về nội dung tin tức của tất cả các thành viên thì mới ý nghĩa
3.666 0.975 3.133 0.915 0.134
4
Bạn cảm thấy khó chịu khi không đăng nhập vào tài khoản của mình
3.800 0.941 3.266 0.883 0.121
5
Bạn lo lắng bồn chồn khi không kịp đọc tin ức mới của bạn bè
114 6 Nôn nao muốn tan học thật
nhanh để vào MXH 3.733 0.961 3.000 0.925 0.420
7
Thất bại trong việc kiềm chế đăng nhập vào tài khoản của mình
4.066 0.883 3.466 1.302 0.152
8
Liên lạc qua MXH làm việc gặp gỡ ngoài đời là không cần thiết lắm
4.066 0.883 3.133 1.060 0.014
9 Các trang mạng xã hội rất
dễ sử dụng 4.000 0.845 3.133 1.187 0.300 10 Mọi người trên MXH luôn
chia sẽ sự thật 4.000 0.845 3.066 0.703 0.003
11
Luôn nói về các điều đọc được như một kinh nghiệm thực tế
3.933 0.883 3.400 0.736 0.840
12
Nên dành thời gian cho việc học hơn là truy cập MXH thường xuyên 4.066 0.883 3.466 0.639 0.430 13 Việc khẳng định bản thân qua các hoạt động thường ngày khá mệt mỏi 4.066 0.883 3.200 0.676 0.006
Kết quả nghiên cứu trước thử nghiệm cho thấy không có sự khác biệt về nhận thức và thái độ giữa nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm.
Kết quả khảo sát ở bảng 3.1 cho thấy gần như không có sự chênh lệch về mức độ nhận thức mạng xã hội của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Kết quả so sánh từng biểu hiện của thể về nhận thức và thái độ về mạng xã hội ở hai nhóm đối chứng và thử nghiệm được thể hiện cho thấy có điểm số tương đồng nhau, sự chênh lệc là không đáng kể. Chứng tỏ hai nhóm có nhận thức và thái độ về những nội dung trên ở mức độ ngang nhau. Tiến hành kiểm nghiệm T- test cho kết quả hầu hết các biểu hiện đều không có sự khác biệt về mặt thống kê. Điều này cho thấy giữa nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm tương đương
115
về mức độ nhận thức. Tuy nhiên có 6 nội dung cho p< 0.05, nhưng sự khác biệt không xuất phát từ hiệu quả của tác động thử nghiệm.
Như vậy, kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở khoa học để đánh giá hiệu quả của những biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức và thái độ về mạng xã hội của học sinh hệ TCCN trường Trung cấp Đông Dương. Nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm được chọn ngẫu nhiên nhưng vẫn có sự tương đồng về mức độ nhận thức. Kết quả khảo sát trước thử nghiệm đảm bảo các điều kiện khoa học và kết quả thu được sau thử nghiệm có giá trị về mặt khoa học.