Thực trạng học chương ỔỔDòng ựiện xoay chiềuỖỖ của HS:

Một phần của tài liệu Sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 THPT (Trang 40)

Qua ựiều tra ý kiến với 80 em học sinh lớp 12 THPT (ựã ra trường) về phương pháp học chương ỘDòng ựiện xoay chiềuỢ chúng tôi thu ựược kết quả sau:

- Về phương pháp học tập chương ỘDòng ựiện xoay chiềuỢ:

Bảng 1.4. Kết quả ựiều tra về phương pháp học chương Dòng ựiện xoay chiều của HS

Học thuộc

Học hiểu khái niệm, kết hợp tài liệu tham

khảo

Cụ thể hóa khái niệm dưới dạng sơ

ựồ Sử dụng BđKN Học theo cách riêng SL % SL % SL % SL % SL % 45 56,25 15 18,75 5 6,25 0 0 15 18,75

+ HS trong giờ học chủ yếu ngồi nghe thầy cô giảng bải, chưa tắch cực, tự lực xây dựng kiến thức mới, về nhà thì thường học thuộc lòng các kiến thức tiếp thu ựược ở trên lớp. Rất ắt các em ựể ý ựến việc học hiểu khái niệm, hay chủ ựộng tìm hiểu tài liệu hướng dẫn.

+ Các kiến thức chương ỘDòng ựiện xoay chiềuỢ tương ựối trừu tượng, phần lớn kiến thức là những công thức khó nhớ nên học sinh ắt có hứng thú hơn so với kiến thức các chương khác.

- Những thuận lợi của HS khi học chương ỘDòng ựiện xoay chiềuỢ:

+ đây là dịp phát huy tư duy trừu tượng, năng lực sáng tạo cho HS nếu tận dụng ựược thời gian cho học sinh xây dựng kiến thức và vận dụng kiến thức trong bài tập lý thuyết và tình huống thực tiễn.

+ đây là chương có thể lồng ghép nhiều nội dung thực tiễn vào trong quá trình giảng dạy.

- Những khó khăn của HS khi học chương ỘDòng ựiện xoay chiềuỢ

+ Thời gian dành cho dạy các kiến thức mới và rèn luyện kỹ năng chưa ựủ. + Việc áp dụng bài thắ nghiệm vào chương trình dạy khó khăn vì hầu hết học sinh chưa làm quen với phương pháp làm thắ nghiệm trong khi ựó các bài thắ nghiệm trong chương này ựòi hỏi tư duy, thời gian và kiến thức sâu sắc.

- Những hiểu biết, quan niệm sai lầm mà HS gặp phải khi học các kiến thức chương ỘDòng ựiện xoay chiềuỢ.

Chúng tôi chỉ tổng hợp những câu trả lời có biểu hiện của quan niệm ỘsaiỢ hoặc Ộchưa ựầy ựủỢ mang tắnh phổ biến sau:

+ HS không biết hiện tượng vật lý xảy ra như thế nào, chỉ tìm công thức áp dụng ựể tắnh toán.

+ Tắnh tắch cực của HS trong giờ học chưa cao, còn học một cách thụ ựộng, thiếu tự tin (không dám ựưa ra ý kiến của mình vì sợ sai).

+ Nhầm lẫn ựộ lệch pha giữa ựiện áp và cường ựộ dòng ựiện tức thời trong ựoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ ựiện và ựoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm.

+ Nhầm lẫn giữa giá trị hiệu dụng và giá trị cực ựại. + Nhầm lẫn giữa dung kháng và cảm kháng.

+ Không hiểu bản chất nguyên tắc tạo ra dòng ựiện xoay chiều.

- Nguyên nhân của những khó khăn, sai lầm khi dạy và học chương ỘDòng ựiện xoay chiềuỢ.

+ Phương pháp dạy học chủ yếu mà GV sử dụng là thông báo một cách lần lượt theo trình tự SGK. HS không ựược tạo ựiều kiện ựể chủ ựộng, tắch cực tham gia vào quá trình tìm hiểu và xây dựng kiến thức.

+ HS quen với lối học thụ ựộng, ỘlườiỢ hoạt ựộng, suy nghĩ, tìm tòi. Khi tiếp cận vấn ựề mới thường phải có sự trợ giúp của GV.

+ Việc ựánh giá giờ dạy của GV còn có nhiều bất cập: như ựánh giá qua các kỳ thi, ựánh giá theo ựiểm của học sinh.

+ Trình ựộ tổ chức thắ nghiệm trên lớp của GV còn hạn chế về chuyên môn, dụng cụ và thời gian.

- Chúng tôi ựề xuất một số phương hướng khắc phục như sau:

+ GV cần tắch cực nâng cao, học hỏi ựể có những bài giảng hay hơn, tạo hứng thú với HS hơn bằng các vắ dụ gắn với thực tiễn, gần gũi với các em.

+ Trong quá trình dạy tạo cho các em niềm vui thắch hứng thú với môn học, luyện cho các em phương pháp nghiên cứu khoa học.

+ Vận dụng phương pháp dạy học tắch cực vào từng giờ dạy. GV là người tiên phong trong việc ựổi mới phương pháp dạy theo hướng tắch cực, tự lực, sáng tạo của HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong ựề tài này, chúng tôi áp dụng một phương tiện dạy học khá mới mẻ với nước ta vào dạy chương: ỘDòng ựiện xoay chiềuỢ Ờ Vật lắ 12 THPT là sử dụng ỘBản ựồ khái niệmỢ nhằm góp phần ựạt ựược các yêu cầu mà thực tế ựề ra.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

BđKN là một phương tiện DH quan trọng trong việc DH kiến thức vật lắ, nó cung cấp một bức tranh hoàn chỉnh về mối quan hệ giữa các khái niệm rất rõ ràng và ựầy ựủ.

Việc xây dựng BđKN ựòi hỏi người thực hiện phải có cái nhìn tổng quát và phát huy tư duy logic ựể liên kết ựược vấn ựề có các mức ựộ trừu tượng hóa khác nhau. Người thực hiện thường thu ựược những hiểu biết sâu sắc hơn, nhận ra ựược những sai lầm trong quan niệm trước ựó về các kiến thức vật lắ trong quá trình xác ựịnh các khái niệm quan trọng cũng như mối quan hệ giữa các khái niệm. Trong suốt quá trình xây dựng và sử dụng BđKN, người học ựược củng cố những hiểu biết chắnh xác về ý nghĩa và mối tương quan giữa các khái niệm.Vì thế ựây là quá trình học tập tắch cực, người học ựược tự tìm hiểu, tự xây dựng và sử dụng các mối quan hệ về khái niệm do mình xây dựng, từ ựó hoàn thiện hơn các kiến thức và các kĩ năng cần thiết cho quá trình học tập lâu dài.

Trong dạy học vật lắ phổ thông, giáo viên hướng dẫn hoạt ựộng học tập của học sinh bằng cách xây dựng và sử dụng bản ựồ khái niệm sẽ giúp họ chiếm lĩnh kiến thức có hệ thống ựồng thời phát huy ựược tắnh tắch cực, tự chủ trong học tập.

CHƯƠNG 2

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN đỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ỘDÒNG đIỆN XOAY CHIỀUỢ Ờ VẬT LÍ 12 THPT

Một phần của tài liệu Sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 THPT (Trang 40)