Quy trình xây dựng và tiêu chuẩn ựánh giá BđKN

Một phần của tài liệu Sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 THPT (Trang 30)

1.2.5.1. Quy trình xây dựng BđKN

Trong học tập, việc xây dựng BđKN là rất quan trọng ựối với những người mới bắt ựầu học một lĩnh vực nào ựó. Cấu trúc của BđKN phụ thuộc vào ngữ cảnh mà chúng ựược sử dụng, nó phụ thuộc vào cấu trúc của một văn bản, của một thắ nghiệm, hoặc của một lĩnh vực hoạt ựộng hay của một câu hỏi, một vấn ựề trong cuộc sống mà chúng ta cần tìm hiểu. Nghiên cứu nội dung sẽ giúp cho việc xác ựịnh cấu trúc thứ bậc của BđKN. điều ựó còn giúp cho việc lựa chọn những lĩnh vực ựể

xây dựng những BđKN ựầu tiên. Theo tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh, quy trình chung ựể xây dựng một BđKN gồm các bước sau:

Bước 1: Xác ựịnh chủ ựề, khái niệm trọng tâm bằng cách xác ựịnh câu hỏi trọng tâm. đó là một câu hỏi cho một vấn ựề hoặc câu hỏi về việc sử dụng BđKN.

Bước 2: Khi ựã xác ựịnh ựược chủ ựề, bước tiếp theo xác ựịnh và liệt kê những khái niệm quan trọng nhất hay chung nhất liên quan ựến chủ ựề.Thông thường cứ có 15 ựến 25 khái niệm sẽ ựủ ựể xây dựng một BđKN.

Bước 3: Sắp xếp các khái niệm ựược ở những vị trắ phù hợp (nếu là dạng bản ựồ phân cấp thì khái niệm tổng quát xếp trên ựỉnh, tiếp theo là các khái niệm cụ thể hơn). Các khái niệm ựược ựóng khung trong hình tròn, elip hoặc hình chữ nhật.

Bước 4: Nối các khái niệm bằng các mũi tên có kèm từ nối mô tả mối quan hệ giữa các khái niệm.

Bước 5: Tìm kiếm các ựường nối ngang, nối các khái niệm thuộc những lĩnh vực khác nhau trong bản ựồ với nhau. Các ựường nối ngang cho thấy sự tương quan giữa các khái niệm.

Bước 6: Cho các vắ dụ (nếu có) tại ựầu mút của mỗi nhánh. Vắ dụ ựược ựóng khung bởi hình tròn, elip hoặc hình chữ nhật có nét ựứt.

Bước 7: Sửa chữa, hoàn chỉnh bản ựồ. Bản ựồ cần ựược xem xét lại, các khái niệm ựược ựịnh vị lại theo những phương thức khiến toàn bộ cấu trúc rõ ràng hơn.

Cách làm trên ựây áp dụng cho các học sinh ựã làm quen với BđKN. Tuy nhiên trước ựó cần hướng dẫn cho học sinh làm quen với BđKN và cho họ tự lập BđKN ựầu tiên của mình theo các bước sau:

Bước 1: Cho HS ôn lại các khái niệm trong một chương mà HS ựã học.

- Yêu cầu học sinh viết ra khái niệm trọng tâm của chương và các khái niệm khác mà HS cho là liên quan ựến khái niệm ựó.

- Yêu cầu HS xếp hạng các khái niệm theo bậc quan trọng, chung nhất.

Bước 2: Cho học sinh lập BđKN ựầu tiên.

- Yêu cầu học sinh viết khái niệm chung nhất gần ựầu một tờ giấy lớn.

- Yêu cầu HS kết nối các khái niệm thành cặp, có các hướng liên kết và từ nối. Tiếp tục quá trình ựó cho ựến khi tất cả các khái niệm liên quan xuất hiện trên bản ựồ.

- Cho HS thời gian khoảng 20 Ờ 30 phút. Khuyến khắch HS tạo nhiều nhánh và nhiều cấp ựộ của bản ựồ. Chú trọng vào các ựường liên kết ngang giữa các lĩnh vực khác nhau. Cho HS thấy có thể liên kết nhiều khái niệm khác nếu HS muốn sản phẩm của mình ựộc ựáo và có ý nghĩa. Nhắc nhở học sinh các từ nối chỉ nên là một từ hay cụm từ ngắn.

Bước 3: Thảo luận toàn lớp. Yêu cầu mỗi nhóm trình bày ựề xuất quan trọng của nhóm mình cho cả lớp và giải thắch sự lựa chọn của mình. Có nhiều vấn ựề cần thảo luận nhưng nên cho học sinh tập trung vào kiến thức mà ta muốn học sinh hiểu biết. Một bản ựồ của cả lớp ựược tạo ra dựa trên các cuộc thảo luận ựể tạo nên sự tiến bộ, giúp học sinh tham gia và cung cấp hứng thú cho cuộc trò chuyện sâu sắc về khoa học.

Giáo viên tổng kết: cần hướng học sinh tập trung vào các kết nối thắch hợp giữa các khái niệm. Cho HS thấy rõ những sai sót và cách trình bày không hợp lý. Cho học sinh biết tác dụng của BđKN rất hữu ắch ựể nghiên cứu và có thể tóm tắt nhiều trang sách một cách ngắn gọn, dễ hiểu.

1.2.5.2. Tiêu chuẩn ựánh giá BđKN

- Chỉ ra các khái niệm, ựịnh ựề chắnh bằng ngôn ngữ rõ ràng, ngắn gọn, súc tắch, thể hiện ựược mối quan hệ chắnh giữa các khái niệm.

để sử dụng BđKN hiệu quả cần chú ý các ựiểm sau:

- để làm quen với việc xây dựng một BđKN, nên bắt ựầu với một lĩnh vực kiến thức khá quen thuộc ựối với người lập bản ựồ.

- Nên xây dựng câu hỏi trọng tâm cho mỗi BđKN. đó là câu hỏi xác ựịnh một cách rõ ràng vấn ựề mà BđKN phải giải quyết.

- Nên bắt ựầu với một ựề tài ựơn giản, sử dụng ắt khái niệm. Thông thường, nên sử dụng từ 15 ựến 20 khái niệm cho một BđKN.

- Các khái niệm hoặc vắ dụ ựược ựóng khung trong hình chữ nhật, tròn hoặc elip.

- Mỗi ựường nối 2 khái niệm phải ựược ghi nhãn với các từ nối, do ựó mỗi BđKN có thể ựọc từ trên xuống dưới, qua bất kỳ nhánh nào.

- Sau khi bản ựồ sơ bộ ựược thiết lập, có thể thêm vào các ựường nối ngang ựể thấy những mối liên hệ giữa các khái niệm trong những mảng hay những lĩnh vực kiến thức khác nhau của bản ựồ. Các ựường nối là mấu chốt ựể thấy rõ người học hiểu mối liên hệ giữa những mảng của bản ựồ như thế nào. Một bản ựồ có thể có ắt hoặc không có ựường nối ngang.

- Vắ dụ phải liên kết với khái niệm bởi từ Ộvắ dụỢ và phải bao quanh bởi hình chữ nhật, tròn, hoặc elip nét ựứt. đây là ựặc ựiểm ựể phân biệt vắ dụ với các khái niệm. Vắ dụ có thể ựặt ở bất kỳ mức ựộ nào trong hệ thống cấp bậc nhưng phải cuối mỗi nhánh.

- Nên làm việc theo nhóm và trình bày về bản ựồ của nhóm với cả lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nên xây dựng một BđKN sơ bộ bằng cách viết tất cả các khái niệm trên giấy nháp hay tốt nhất là sử dụng phần mềm CmapTools [19].

Một phần của tài liệu Sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 THPT (Trang 30)