Khái niệm và trình tự hợp nhất báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu bài giảng báo cáo tài chính (2) (Trang 53)

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tr “ ớc thay đổi vốn lu động: Mã 08 ” Chỉ tiêu này phản ánh luồng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

10.7.1. Khái niệm và trình tự hợp nhất báo cáo tài chính.

Báo cáo tài chính hợp nhất là các báo cáo tài chính của một tập đoàn

đợc trình bày nh báo cáo tài chính của một doanh nghiệp độc lập.

Tập đoàn bao gồm công ty mẹ và các công ty thành viên (công ty con) Công ty mẹ là công ty có ít nhất một công ty con; công ty con là một

doanh nghiệp chịu sự kiểm soát bởi công ty khác (công ty mẹ).

Sáp nhập doanh nghiệp là việc chuyển hai DN riêng biệt thành một

thực thể kinh tế bằng cách một DN hợp nhất vào một DN khác hoặc nắm giữ quyền điều khiển đối với tài sản ròng và các hoạt động của DN khác. Có các hình thức hợp nhất: mua DN (kể cả mua hoán đổi); hợp nhất sở hữu.

Mua DN là sáp nhập DN mà trong đó một DN gọi là DN mua nắm giữ

quyền điều khiển đối với tài sản ròng và hoạt động của DN thứ hai gọi là DN bị mua, đổi lại bằng việc chuyển giao tài sản, phát sinh công nợ hoặc phát hành cổ phiếu.

Hợp nhất sở hữu là sáp nhập DN trong đó cổ đông của các DN hợp nhất

quyền điều khiển một cách bình đẳng đối với toàn bộ tài sản ròng và các hoạt động của họ để đạt đợc việc duy trì sự phân chia rủi ro và lợi ích chung gắn liền với thực thể hợp nhất đó mà không bên nào đợc coi là DN mua; ban lãnh đạo của các DN tham gia hợp nhất cùng tham dự vào việc quản lý thực thể mới sáp nhập (tuy nhiên trên thực tế sau một thời gian khó có thể duy trì đợc sự bình đẳng này!). (chú ý: sáp nhập sở hữu khác công ty liên doanh, khác công ty liên kết).

Cổ đông thiểu số (còn gọi là lợi ích thiểu số): là phần lợi nhuận sau

thuế (kết quả kinh doanh ròng) và giá trị tài sản ròng của công ty con không thuộc quyền sở hữu của công ty mẹ. Nh vậy cổ đông thiểu số vừa phải báo cáo trên báo cáo thu nhập, lãi lỗ hợp nhất (cổ đông thiểu số trong lãi ròng), vừa phải báo cáo trên BCĐKT hợp nhất (cổ đông thiểu số trong tài sản).

Một công ty có thể sáp nhập bằng việc mua cổ phần của công ty khác, khi một công ty nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết tại một công ty khác thì sẽ phát sinh mối quan hệ công ty mẹ, công ty con. Công ty mẹ thực hiện quyền kiểm soát với công ty con, đó là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động kinh doanh của công ty con nhằm thu lợi nhuận từ các hoạt động đó; sáp nhập doanh nghiệp có thể liên quan đến việc mua tài sản ròng bao gồm cả lợi thế kinh doanh nếu có của một doanh nghiệp khác mà không phải là mua cổ phần- theo hình thức này không dẫn đến quan hệ công ty mẹ con . Về mặt pháp lý các công ty mẹ, công ty con đều phải lập báo cáo riêng của mình; công ty mẹ phải trình bày báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm việc hợp nhất báo cáo tài chính của các công con do công ty mẹ kiểm soát (kể cả công ty con ở trong và ngoài nớc). Trong trờng hợp đặc biệt công ty mẹ nắm giữ ít hơn 50% quyền biểu quyết tại công ty con nhng công ty mẹ vẫn nắm giữ quyền kiểm soát và vẫn lập báo cáo tài chính hợp nhất (khi có thoả mãn những điều kiện bắt buộc). Ngợc lại các công ty con đợc loại trừ khỏi quá trình hợp nhất báo cáo tài chính khi:

-Quyền kiểm soát của công ty mẹ chỉ là tạm thời vì công ty con chỉ đợc mua và nắm giữ nhằm mục đích thanh lý nó trong tơng lai gần hoặc -Hoạt độngcủa công ty thành viên (công ty con) bị hạn chế trong thời gian dài và không có khả năng chuyển vốn cho công ty mẹ.

Trình tự hợp nhất báo cáo tài chính: (theo chuẩn mực kế toán quốc tế 27)

* Hợp nhất từng dòng các khoản mục thuộc tài sản, công nợ, vốn chủ trong báo cáo BCĐKT:

+ Giá trị còn lại của các khoản đầu t của công ty mẹ trong từng công ty con và phần vốn chủ sở hữu của công ty mẹ trong công ty con phải loại trừ trong BCĐKT.

+ Phần sổ hữu của cổ đông thiểu số (lợi ích thiểu số) trong tài sản thuần của công ty con đợc trình bày trên BCĐKT hợp nhất thành chỉ tiêu riêng biệt tách khỏi vốn chủ sở hữu và công nợ của các cổ đông của công ty mẹ.

+ Các khoản vay nội bộ, phải thu phải trả trong nội bộ tập đoàn; cổ phần của công ty con, dữ trữ trớc khi khi mua; thuế hoãn lại phải đợc loại trừ khỏi báo cáo hợp nhất BCĐKT.

* Hợp nhất từng dòng toàn bộ báo cáo lãi, lỗ của các công ty con:

+ Phần lãi của cổ đông thiểu số (lợi ích thiểu số) trong lãi lỗ thuần của công ty con đợc xác định và loại trừ khỏi thu nhập cuả tập đoàn để tính lãi thuần hợp nhất của tập đoàn và đợc trình bày thành một dòng riêng biệt trong báo cáo lãi, lỗ hợp nhất.

+ Số d các khoản mục nội bộ tập đoàn, các giao dịch nội bộ bao gồm doanh thu, chi phí (mua bán giữa các công ty con); cổ tức của các công ty con; lãi vay từ các công ty con; thuế thu nhập phải đợc loại trừ khỏi báo cáo lãi lỗ hợp nhất.

+ Các khoản lãi cha thực hiện từ các giao dịch nội bộ nằm trong giá trị còn lại của tài sản nh hàng tồn kho, TSCĐ cũng đợc loại trừ hoàn toàn.

+ Các khoản lãi lỗ cha thực hiện phát sinh từ các giao dịch nội bộ đã đợc khấu trừ khi xác định giá trị còn lại cũng đợc loại bỏ khỏi b/c lãi lỗ hợp nhất.

Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán hợp nhất

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ hợp nhất.

Một phần của tài liệu bài giảng báo cáo tài chính (2) (Trang 53)