1. Trước mổ :
- Cho người bệnh tắm gội ngày hôm trước . - cắt tóc bên tai mổ cao ,rộng ,sạch .
-Làm VS ống tai, xung quanh tai nơi tóc đã cạo . -Băng vô trùng tai đã làm sạch .
- Để NB đeo 1 dây có ghi tên bên tai mổ .
2. Sau mổ :
- Chuẩn bị bông gạc vô trùng để thay băng .
-Chuẩn bị dụng cụ hấp sấy vô khuẩn để BS thay băng gồm có : Kẹp khuỷu 2 cái ,kéo cắt chỉ , que tăm bông nhỏ , khay quả đậu .
- Thuốc : mỡ KS, ôxy già , KS pha loãng Btadin (theo y lệnh ) . - Ghế khám , khăn vô trùng phủ qua tai bên đã mổ .
3.Người bệnh :
- Ngồi trên ghế khám .
4. Nhân viên :
- Ytá - dd, BS mặc trang phục làm việc mũ , khẩu trang vô khuẩn. -Tay người thay băng được sát trùng đeo găng vôkhuẩn .
III. Các bước tiến hành :
- Trong 7 ngày đầu thay băng ngoài đơn thuần . Phẫu thuật viên thay băng chăm sóc từ ngày thứ 8 trở đi .
1.Thay băng ngoài :
- Ytá-dd chuẩn bị dụng cụ , gỡ băng bỏ vào thùng rác . - sát trùng vét mổ bằng Betadin .
- cho mỡ KS vào đường khâu .
- Gạc mới phủ lên đường mổ sau tai (hoặc trước tai ) và băng , băng cuộn dùng 2 ngày đầu.
- Nếu có diễn biến xấu như nhiễm trùng phải báo cáo với BS ngay .
2. Thay băng bên trong tai ;
- Phẫu thuật viên là người trực tiếp làm thuốc tai bên trong tai đã mổ .
IV. Đánh giá , ghi hồ sơ và báo cáo :
- Thông thường đường mổ có rớm máu trong ngày đầu , khô vào ngày thứ 2 sau mổ . - Nếu thấy khác thường vết mổ nhiễm trùng báo cáo cho BS biết .
- Hỏi NB để theo dõi các dấu hiệu như : Chóng mặt , nhức đầu , buồn nôn hay nghe kém . Nếu có phải báo cho BS xem xét , đề phòng tai biến do kỹ thuật hoặc viêm nhiễm .
- Ghi chép tình trạng thay băng vào phiếu điều dưỡng . - Báo cáo cho BS những diễn biến bất thường đã nêu trên .
V. Hướng dẫn NB và gia đình :
- Trước mổ cho NB biết sự cần thiết phải làm vệ sinh .
- Hướng dẫn gia đình cho NB ăn chế độ mềm trong 7 – 10 ngày tiên sau mổ ./.
Câu hỏi tự đánh giá :
1.nêu các nguyên nhân gây điếc và nghễnh ngãng ở trẻ ? 2. Cách phát hiện và xử trí điếc và nghễnh ngãng ở trẻ? 3. Cách chăm sóc NB phẫu thuật phục hồi chức năng nghe .