Hướng xử trí và giáo dụcphục hồi chức năn g.

Một phần của tài liệu ĐIỀU DƯỠNG RAI MŨI HỌNG (Trang 43 - 44)

- Đối với trẻ nghi bị điếc và nghễnh ngãng cần gửi đi khám chuyên khoa TMH. Để tìm ra cách xử trí phù hợp nhất .

- Khi đã biết trẻ bi nghễnh ngãng bố mẹ cần biết rõ là bệnh có thể chữa khỏi và trẻ sẽ phát triển bình thường . Cần đi khám chuyên khoa TMH để có hướng giải quyết . - Nếu biết chắc trẻ bị điếc nặng bố mẹ có vai trò quan trọng bậc nhất trong giai đoạn

đầu tiên của việc phục hồi chức năng cho trẻ .

- Cần cho trẻ đeo máy trợ thính sớm nếu có điều kiện . - Duy trì và phát triển việc phát âm thanh cho trẻ . - Tập cho trẻ lưu ý , quan tâm đến thế giới âm thanh.

- Khai thác các khả năng cảm thụ khác ( như thị giác , xúc giác ) thay thế phụ thêm cho thính giác .

- Phát triển nhu cầu giao tiếp của trẻ.

- Phát triển khả năng đọc hình miệng . Cần liên hệ với chuyên khoa TMH hoặc trường đặc biệt dạy trẻ điếc câm . Để có pháp phục hồi chức năng cho trẻ.

VI. Phòng bệnh :

- Giải thích cho các cặp vợ chồng đang độ tuổi sinh đẻ biết tránh các nguy cơ gây điếc cho trẻ (xem mục nguyên nhân ).

- Lưu tâm thăm khám cho trẻ có nhiều nguy cơ và hướng dẫn cho các gia đình tự phát hiện điếc và nghễnh ngãng cho con em mình .

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGHE . PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGHE . I. Mục tiêu :

- Chuẩn bị NB trước mổ . - Chăm sóc NB sau mổ cho tốt .

-Theo dõi phát hiện những tai biến của NB sau mổ . -Bảo đảm vô khuẩn sau mổ .

Một phần của tài liệu ĐIỀU DƯỠNG RAI MŨI HỌNG (Trang 43 - 44)