Các bước tiến hàn h: 1.Trước mổ :

Một phần của tài liệu ĐIỀU DƯỠNG RAI MŨI HỌNG (Trang 40 - 42)

1.Trước mổ :

- Theo dõi các chỉ số sinh tồn : Nhịp thở ,mạch ,nhiệt độ , HA. -Thực hiện các qui định chung đối với NB trước mổ .

2. Trong mổ :

- Theo dõi các chỉ số sinh tồn .

3. Theo dõi sau mổ :

- Theo các chỉ số sinh tồn : nhịp thở , mạch , HA, nhiệt độ theo y lệnh . - Theo dõi xem có tắc ống canuyn : hàng ngày hút đờm dãi ,dịch .

- Theo dõi tránh tuột ống canuyn : kiểm tra dây cố định canuyn, không đẻ lỏng quá hoặc chặt quá .

- Theo dõi giọng nói và khóc ( nếu có thay đổi , có khả năng tuột ống hoặc tắc ống) . - Theo dõi hội chứng sốt cao, xanh tái nếu trẻ nhỏ .

- Theo dõi chảy máu : Quan sát dịch hút ra và dịch thấm ở miếng gạc yếm dưới canuyn. - Theo dõi thay băng vết mổ khí quản hàng ngày .

- Thực hiện y lệnh đặc biệt của BS . - Chăm sóc chế độ ăn uống đủ calo.

- Tạo môi trường thích hợp , thoáng ,đủ không khí , nhiệt độ thích hợp , không bụi , không lây nhiễm .

IV. Đánh giá , ghi hồ sơ và báo cáo :

- Ghi vào hồ sơ hàng ngày . - Các chỉ số sinh tồn .

- Tình trạng da và niêm mạc .

- Công việc chăm só thực hiện y lệnh .

- Báo cáo với BS dấu hiệu bất thường để xử trí kịp thời .

V. Hướng dẫn NB và gia đình :

- Không được tự tháo dây buộc cố định canuyn .

- Giải thích tầm quan trọng vệ sinh cá nhân và tuân thủ hướng dẫn của thầy thuốc và nhân viên ytế .

-Giải thích cho NB và gia đình trước khi hút dịch qua canuyn. - Giũ vệ sinh môi trương , hạn chế người thăm , tránh lây nhiễm .

Câu hỏi lượng giá (Trắc nghiệm )

TT

Nội dung câu hỏi

Đúng Sai

1 Nhu động thực quản là nhu động đi xuống ? 2 Bình thường T.Quản có 8 chỗ hẹp tự nhiên ? 3 Dị vật đường ăn người lớn gặp nhiều hơn trẻ em ? 4 Dị vật đường ăn chỉ định mở khí quản ngay ? 5 Nhu động khí quản là nhu động đi xuống ?

6 Dị vật đường thở trẻ em gặp nhiều hơn người lớn ?

7 Dị vật đường thở có hội chứng xâm nhập điển hình 8 Dị vật đường thở to ở thanh môn làm nghiệm pháp

Heimlich ?

9 Người lớn sau mổ có hội chứng sốt cao xanh tái ? 10 NB sau mở KQ thay đổi giọng nói, khóc (có khả

năng tuột ống hoặc tắc ống canuyn ).

ĐIẾC VÀ NGHỄNH NGÃNG Ở TRẺ EM .

( 1tiết )

I.Mục tiêu :

1- Kể một số nguyên nhân chính gây ra điếc và nghễnh ngãng ở trẻ em .

2- Phát hiện sớm trẻ em bị điếc nghễnh ngãng dựa trên bảng hướng dẫn theo dõi thính giác của trẻ em .

3- Nêu hướng xử trí và hướng dẫn cách giáo dụcphục hồi chức năng nghe ở gia đình và cộng đồng .

II. Khái niệm :

- Tầm quan trọng của việc phát hiện trẻ bị điếc và nghễnh ngãng .

- Điếc và nghễnh ngãng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ em .

- Nếu khôngđược phát hiện sớm và không có biện pháp giáo dục sớm thì điếc nặng sẽ trở thành câm , nghễnh ngãng sẽ chậm nói và nói ngọng .

- Trí tuệ trẻ sẽ kém phát triển .

- Tính nết trẻ thay đổi : Bướng bỉnh , cáu gắt ,dễ hờn dỗi .

- Nếu phát hiện sớm và phục hồi chức năng sớm thì kết quả tốt hơn nhiều : trẻ vẫn học tập và sinh sống bình thường được .

III. Nguyên nhân :

- Điếc và nghễnh ngãng có thể xảy ra từ lúc mới sinh hoặc trong lứa tuổi nhỏ.

- Điếc càng nặng , xảy ra ở lứa tuổi càng nhỏ thì hậuquả càng nghiêm trọng. Phát hiện càng sớm , giáo dục sớm thì kết quả càng tốt hơn .

- Nguyên nhân chính :

- Do di truyền và bẩm sinh .

- Điếc từ lúc mới đẻ chiếm từ 30%- 40% do bố mẹ bị điếc , vợ chồng có họ hàng gần , lớn tuổi mới có con ,nhiễm độc , thiếu Iod, vợ hoặc chồng (nát rượu ), mang thai sau bữa rượu , bị nhiễm độc nặng trong mấy tháng đầu mang thai ..v.v..

- Do đẻ non, đẻ khó , ngạt khi đẻ .

- Do lúc nhỏ bị bệnh viêm màng não, viêm não .Tiêm thuốc Streptomycin, Gentamycin , kânmycin .v.v.. có thể gây điếc nặng .

- Viêm ta giữa và viêm tai xương chũm xương chũm , sởi , quai bị , cảm cúm có thể gây ra điéc nặng hoặc nghễnh ngãng .

Một phần của tài liệu ĐIỀU DƯỠNG RAI MŨI HỌNG (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)