a. Chỉ tiêu tổng dƣ nợ và kết cấu dƣ nợ
Khách hàng là doanh nghiệp còn dƣ nợ vay Agribank Thanh Hoá đến cuối năm 2012 là 801 doanh nghiệp, giảm 25 doanh nghiệp so với năm 2011. Dƣ
55
nợ cho vay doanh nghiệp đạt 3.390 tỷ đồng, tăng 470 tỷ đồng so với năm 2011, tốc độ tăng trƣởng 16,1%, cao hơn mức tăng trƣởng chung. Tỷ trọng dƣ nợ doanh nghiệp thời điểm 31/12/2012 chiếm 34,25% tổng dƣ nợ, cao hơn năm trƣớc 0,85%.
56
Bảng 2.5 Cơ cấu tín dụng tại Agribank Thanh Hóa
Đơn vị : Tỷ VNĐ/ khách hàng Chỉ tiêu Dƣ nợ phân theo ngành và Thình phần kinh tế 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Khách hàng Dƣ nợ Khách hàng Dƣ nợ Khách hang Dƣ nợ Khách hàng Dƣ nợ 1.Theo thành phần k. tế 238.884 8.747 205.409 9.900 204.323 11.543 219.962 13.919 - Doanh nghiệp Nhà nƣớc 1 1 1 1 2 3,5 1 4 - Cty CP- TNHH 679 2.676 659 3.125 638 3.318 604 3.637 - DN có vốn ĐTNN 1 14 1 8 1 12,5 0 0 - DNTN 114 178 109 211 108 236 94 245 - HTX 31 51 31 45 29 49 28 33
- Cho vay hộ SX & CN 238.059 5.827 204.608 6.510 203.545 7.924 219.235 10.000
2. Theo ngành kinh tế 238.884 8.747 205.409 9.900 204.333 11.543 219.962 13.919 - Nông nghiệp 151.027 2.986 131.407 3.354 152.140 4.254 164.227 5.506 - Lâm nghiệp 4.022 68 3.430 71 7.648 66 8.280 103 - Thuỷ, hải sản 7.942 313 7.189 381 545 445 687 573 - Công nghiệp, TTCN 9.062 860 9.243 1.199 4.856 1.068 5.229 1.070 - Thƣơng nghiệp – DV 28.564 2.846 28.757 3.144 27.335 3.895 28.909 4.387 - Ngành khác 38.267 1.674 25.383 1.751 11.798 1.815 12.630 2.280
57
Bảng 2.5 cho thấy năm 2014: Dƣ nợ HTX: 33 tỷ đồng và chiếm 0,24% tổng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp, giảm 16 tỷ đồng so với năm 2011, tỷ lệ giảm 35,3% so với năm 2011. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay HTX thấp do phần lớn các HTX chƣa hội đủ các điều kiện vay vốn nên Agribank cơ sở không mở rộng đầu tƣ cho HTX.
Dƣ nợ cho vay hộ sản xuất và chăn nuôi đạt 10.000 tỷ đồng, tăng 4.172 tỷ đồng so với năm 2011, tốc độ tăng trƣởng đạt 71,6%, chiếm 71,84% tổng dƣ nợ. Trong đó đầu tƣ cho nông – lâm- ngƣ – diêm nghiệp 6.182 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 61,82%. Suất đầu tƣ cho hộ Sản xuất đạt 45,61 triệu đồng/hộ, tăng 21,13 triệu đồng so với năm 2011.
a. Nợ xấu và phân loại nợ
*Nợ xấu
Giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế 2008 kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn nhƣ: thị trƣờng bất động sản đóng băng, hàng năm hàng chục ngàn doanh nghiệp phải đóng cửa, ngừng hoạt động, lƣợng hàng tồn kho cao... đã khiến cho nợ xấu trong hệ thống ngân hàng trở thành vấn đề lớn, thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, các nhà khoa học. (Thời báo kinh té Việt Nam, Kinh tế Việt Nam và thế giới, 2013)
Tình hình nợ xấu tại Agribank Thanh Hóa cũng không nằm ngoài thực tế trên (Xem bảng 2.6)
Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu tại Agribank Thanh Hóa.
Đơn vị : Tỷ VNĐ Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng nợ xấu 104 105 167 127 180 - Nợ xấu Doanh nghiệp 83 87 148 104 156 - Nợ xấu HSX và CN 21 18 19 23 24
Nguồn: Phòng Kinh doanh Agribank Thanh Hóa, năm 2010,2011, 2012,2013, 2014.
58
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN thì TCTD thực hiện phân loại nợ thành 5 nhóm. Theo đó, tình hình phân loại nợ tại Agribank Thanh Hóa nhƣ sau (Xem bảng 2.7).
Bảng 2.7 : Tình hình các nhóm nợ tại Agribank Thanh Hóa
Đơn vị : Tỷ đồng Phân loai nợ 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Nhóm 1 7.258 8.553 9.642 11.349 13.703 Nhóm 2 107 74 94 67 36 Nhóm 3 16 13 16 30 84 Nhóm 4 20 37 74 35 19 Nhóm 5 31 70 74 62 77 Tổng dư nợ 7.432 8.747 9.900 11.543 13.919 Nợ xấu 104 105 167 127 180 Tỉ lệ nợ xấu 1,41% 1,2% 1,69% 1,12 1,29
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank Thanh Hóa từ năm 2010- 2014)
Agribank quy định thời gian thử thách để thăng hạng nợ (ví dụ từ nhóm 2 lên nhóm 1…) là 6 tháng đối với khoản nợ trung dài hạn và 3 tháng đối với khoản nợ ngắn hạn kể từ ngày khách hàng trả đầy đủ gốc và lãi của khoản vay bị quá hạn hoặc khoản nợ đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Toàn bộ dƣ nợ của khách hàng tại các TCTD đƣợc phân vào cùng một nhóm nợ.
Tình hình nợ xấu (từ nhóm 3 đến 5) đã giảm 0,12 % so với năm 2010, nhƣ vậy chất lƣợng tín dụng của Chi nhánh tƣơng đối tốt: năm 2011 tình hình nợ xấu đƣợc khắc phục đáng kể, tỉ lệ nợ xấu chỉ chiếm 1,2% trên tổng dƣ nợ của ngân hàng; năm 2012, tổng nợ xấu là 167 tỷ (tăng 62 tỷ so với năm 2011),
59
tỷ lệ nợ xấu 1,69% (tăng 0,49% so với năm 2011); Năm 2013, 2014 tỷ lệ nợ xấu lại đƣợc khống chế ở mức thấp là 1,12% và 1,29%.
Thời gian qua, viêc thẩm định khoản vay tại Agribank Thanh Hoá đƣợc chú trọng thực hiện tƣơng đối chặt chẽ theo các quy trình, biểu mẫu cụ thể. Đối với những khoản vay lớn, phức tạp, có sự thẩm định của cả hội đồng tín dụng. Tuy nhiên, trên thực tế, việc thẩm định dự án đầu tƣ thiếu chính xác sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyết định cho vay của ngân hàng cũng nhƣ khả năng thu hồi nợ.
Về kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay: ngân hàng thƣờng có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trƣớc khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay. Khi ngân hàng cho vay thì khoản vay cần phải đƣợc quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ đƣợc hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng nói riêng và của ngân hàng nói chung. Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên trong thời gia qua, một số chi nhánh chƣa thực hiện tốt công tác này. Theo báo cáo tự kiểm tra nghiệp vụ năm 2014 của Agribank Thanh Hoá, số lỗi kiểm tra sử dụng vốn chƣa kịp thời của các chi nhánh còn nhiều sảy ra ở hầu hết các chi nhánh cơ sở, số lỗi chƣa thực hiện tái định giá tài sản đảm bảo khách hàng theo định kỳ là 17 lỗi...
Mặt khác, quá kết quả phân tích thực trạng tín dụng của Agribank Thanh Hoá cho thấy Chi nhánh đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, do đó khả năng dẫn đến rủi ro thanh khoản. Bên cạnh đó, tỷ trọng dƣ nợ giữa các ngành chƣa cân xứng, dƣ nợ tín dụng vẫn tập trung chủ yếu vào nhóm ngành nông nghiệp, nông thôn, sản xuất, thƣơng nghiệp, dịch vụ và xây dựng.
60
Năng lực kiểm soát tài sản đảm bảo, bao gồm 3 yếu tố: (1) cho vay không có tài sản đảm bảo (2) xử lý tài sản đảm bảo khó khăn; (3) Thủ tục đảm bảo tiền vay khó khăn, rƣờm rà.
Tài sản đảm bảo có vai trò rất lớn trong quyết định cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng Việt Nam hiện nay. Không đơn giản là vì nó là chỗ dựa tin cậy trong việc đƣa ra quyết định cấp tín dụng, mà hơn thế nữa, tài sản đảm bảo có tác dụng rất tốt trong việc ngăn ngừa sự xuất hiện tâm lý ỷ lại của khách hàng, tài sản đảm bảo cũng là phƣơng án thu hồi nợ thứ hai của ngân hàng.
Ngày 29/12/1999, chính phủ có Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng đã quy định, tổ chức tín dụng đƣợc quyền lựa chọn, quyết định cho việc vay có bảo đảm bằng tài sản, cho vay không có bảo đảm và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Quy định này đã mang lại cho lợi ích cho cả ngân hàng và khách hàng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc tuân thủ các điều kiện quy định về các biện pháp bảo đảm tiền vay của một số tổ chức tín dụng chƣa đƣợc đầy đủ, đã làm phát sinh nhiều khoản nợ không còn khả năng thu hồi, nguy cơ dẫn đến rủi ro đối với ngân hàng cho vay là rất lớn.
Hoạt động đăng ký giao dịch đảm bảo hiện nay còn tồn tại nhiều bất cập. Trƣớc hết phải nói đến hành lang pháp lý cho hoạt động còn chƣa hoàn chỉnh, chƣa đồng bộ và thiếu sự thống nhất giữa các văn bản. Tiếp đến là công tác tổ chức triển khai thực hiện chƣa đầy đủ, đồng bộ của các cấp, các ngành. Từ đó dẫn đến việc đăng ký giao dịch đảm bảo còn mang tính chắp vá, chƣa đầy đủ, toàn diện và thuận lợi.
Trên thực tế, ngân hàng gặp không ít khó khăn trong việc xử lý tài sản đảm bảo. Hầu hết các khoản vay của khách hàng đều có tài sản đảm bảo, nhƣng việc xử lý nó để thu hồi nợ khi phát sinh nợ khó đòi là hết sức khó
61
khăn. Loại trừ một số ít tài sản định giá vƣợt khung, tài sản gặp rắc rối về quyền sở hữu, các tài sản đầy đủ giấy tờ sở hữu cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình xử lý. Sự chồng chéo giữa các văn bản pháp luật làm cho ngân hàng lúng túng trong việc xử lý các trƣờng hợp này.
Môi trường pháp lý và kiểm tra, kiểm soát nội bộ, bao gồm 3 yếu tố: (1) Môi trƣờng pháp lý chƣa hoàn thiện; (2) khách hàng lừa đảo (3) công tác kiểm tra nội bộ chƣa hiệu quả.
Môi trƣờng pháp lý ảnh hƣởng dến chất lƣợng tín dụng, đó là sự dồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật. Nhƣ đã phản ánh ở phần trên, hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng vẫn còn chƣa đồng bộ, gây khó khăn cho ngân hàng khi ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng cũng nhƣ kiểm tra soát tài sản đảm bảo. Bên cạnh đó, Luật kế toán, thống kê chƣa hoàn chỉnh, chƣa có quy định bắt buộc báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán chƣa hoàn chỉnh, chƣa có qui định bắt buộc báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán của các thành phần kinh tế phải đƣợc kiểm toán, do vậy thông tin từ số liệu báo cáo tài chính bên vay gửi cho ngân hàng không đủ độ chính xác để phục vụ cho quá trình thẩm định.
Về phía khách hàng, đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phƣơng án kinh doanh cụ thể, khả thi. Nhƣng do chạy theo lợi nhuận, nên nhiều khách hàng đã có hành vi sử dụng không đúng nhƣ đã thoả thuận với ngân hàng, nhƣ vay ngắn hạn nhƣng lại đầu tƣ trung dài hạn, nên khi có sự biến động của thị trƣờng, khách hàng không thu hồi đƣợc vốn để trả nợ cho ngân hàng, nguy cơ qúa hạn và mất vốn thƣờng rất cao.
Số lƣợng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, có ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
62
Công tác kiểm tra nội bộ có điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian. Bởi vì nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề. Hơn nữa, tính sâu sát của ngƣời kiểm tra do việc kiểm tra đƣợc thực hiện thƣờng xuyên cùng với công việc kinh doanh. Nhƣng có lúc, có nơi, công việc kiểm tra nội bộ của các ngân hàng hầu nhƣ chỉ tồn tại trên hình thức. Kiểm tra nội bộ cần phải đƣợc xem nhƣ hệ thống “phanh” của cỗ xe tín dụng. Cỗ xe càng lao tới vận tốc lớn thì hệ thồng này càng phải an toàn, hiệu quả thì mới tránh cho cỗ xe khỏi đi vào những ngã rẽ rủi ro vốn luôn tồn tại thƣờng trực trên con đƣờng đi tới.
Năng lực và thông tin khách hàng, bao gồm 3 yếu tố: (1) Năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng yếu; (2) Năng lực tài chính của khách hàng yếu (3) Thiếu căn cứ thẩm định thông tin khách hàng.
Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tƣ vào tài sản vật chất, rất ít doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tƣ cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mực. Quy mô kinh doanh phình ra quá to so với tƣ duy quản lý, là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phƣơng án kinh doanh đầy khả thi, mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế.
Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch: Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ sợ nợ so vốn tự có cao là đặc điểm chung của đa số các doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng. Ngoài ra, thói quen ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chƣa đƣợc các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chính và trung thực. Do vậy, sổ kế toán mà các doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức hơn là thực chất. Khi cán bộ bộ ngân hàng lập các bản thân tích tài chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung cấp, thƣờng thiếu thực tế và
63
xác thực. Đây cũng là nguyên nhân vì sao ngân hàng vẫn luôn xem nặng phần tài sản thế chấp nhƣ là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng.
Năng lực cán bộ, bao gồm yếu tố: (1) Chƣa thƣờng xuyên bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ; (2) Chuyên môn, kinh nghiệm cán bộ tín dụng, QTRR chƣa cao; (3) Bố trí cán bộ chƣa hợp lý.
Trình độ CBTD tại Agribank Thanh Hoá chủ yếu là đại học và trung cấp thuộc các ngành tài chính ngân hàng, quản trị kinh doanh và các ngành kinh tế khác. Tuy nhiên, các cán bộ không thƣờng xuyên đƣợc đào tạo về nghiệp vụ, đặc biệt là quản lý chất lƣợng tín dụng. Mặt khác, với đặc thù kinh doanh tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực phức tạp nhƣ: thẩm định giá tài sản, giá trị sử dụng tài sản, thẩm định tài chính dự án đầu tƣ...đòi hỏi CBTD phải am hiểu và kiến thức vững vàng về các lĩnh vực trên.
Sự bố trí nhân sự không hợp lý cũng lý cũng không phát huy đƣợc năng lực cán bộ, điều cần thiết tại chi nhánh là xây dựng và bố trí đội ngũ cán bộ quản trị rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, có kiến thức và khả năng nhanh nhạy khi xem xét, đánh giá các đề xuất tín dụng, trên cơ sở xây dựng một hệ tiêu chuẩn đối với cán bộ rủi ro tín dụng nhƣ trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế, có thời gian trải qua công tác tại bộ phận tín dụng.
Môi trường kinh tế và rủi ro khí hậu, bao gồm 2 yếu tố: (1) môi trƣờng kinh tế không ổn định; (2) thiên tai, thời tiết không thuận lợi.
Trong giai đoạn 2005-2013, đà tăng trƣởng của Việt Nam có dấu hiệu chậm lại trong nửa đầu của giai đoạn (2005-2007) với những bất ổn vĩ mô bắt đầu tích tụ và bộc lộ. Điều hành chính sách kích thích kinh tế thông qua nới lỏng tín dụng bắt nguồn từ những năm đầu thập niên 2000 để chống lại đà suy giảm tăng trƣởng xuất hiện vào năm 1999-2000, đã tích tụ nguyên nhân gây ra lạm phát cao bắt đầu bộc phát từ những năm 2007. Thêm vào đó, việc gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) vào tháng 11-2006, mở ra một
64
thời kỳ hội nhập sâu rộng chƣa từng có, khiến mức giao lƣu thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế tăng vọt, dẫn đến những bất ổn do dòng vốn vào (cả đầu tƣ trực