Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác cơ cấu lại các ngân hàng trong hệ thống theo hƣớng trở thành NHTM hiện đại, đạt các tiêu chuẩn Quốc tế về an toàn và hiệu quả.
90
Thực hiện quy chế quản lý chất lƣợng tín dụng; chú trọng việc phân tích nợ cho vay, nợ quá hạn, tình hình tài chính của khách hàng,…. nhằm nhất quán việc thực hiện nghiệp vụ cũng nhƣ việc thống kê , báo cáo kiểm tra, kiểm soát đối với các chi nhánh.
Từng bƣớc tiêu chuẩn hóa cán bộ ngân hàng, trƣớc hết là cán bộ tín dụng, cán bộ điều hành các chi nhánh. Nâng cao hiểu biết về pháp luật về ngân hàng và nghiệp vụ tín dụng cho các cán bộ thông qua các chuyến đi thực tế, các khóa tập huấn, các khóa đào tạo ngắn hạn, … Ngân hàng cần chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo các thế hệ cán bộ của nhân viên ngân hàng trong tƣơng lai nhƣ các trƣờng đại học kinh tế…
91
KẾT LUẬN
1. Chất lƣợng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu tính toán đƣợc nhƣ kết quả kinh doanh, nợ quá hạn...) vừa trừu tƣợng (thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế...). Chất lƣợng tín dụng chịu ảnh hƣởng bởi các nhân tố chủ quan (khả năng quản lý, trình độ cán bộ...) và khách quan (sự thay đổi của môi trƣờng bên ngoài). Điều đó đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải chú trọng tới công tác quản lý chất lƣợng tín dụng, với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng.
2. Agribank Thanh Hóa đã chú trọng tới công tác quản lý chất lƣợng tín dụng, do vậy, chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng này đã đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, nguy cơ không thu hồi đƣợc nợ, xác suất khách hàng không trả nợ gốc và lãi vay khi đến hạn tại Agribank vẫn còn. Cùng với những khó khăn của nền kinh tế và cuộc khủng hoảng tài chính trên phạm vi toàn cầu, chất lƣợng tín dụng của Agribank Thanh Hoá cũng chịu tác động không nhỏ.
3. Nâng cao chất lƣợng tín dụng thông qua hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng tín dụng là nhiệm vụ hàng đầu của Agribank Thanh Hóa. Để tăng cƣờng quản lý chất lƣợng tín dụng tại Agribank Thanh Hóa, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhƣ: phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản để đảm bảo an toàn tín dụng, có những biện pháp quản lý chất lƣợng tín dụng tốt khi cho vay nhƣ chính sách cho vay cụ thể theo từng loại khách hàng, tăng cƣờng chất lƣợng và hiệu quả nguồn thông tin, nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng và nâng cao chất lƣợng tài sản đảm bảo…
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt
1. Nguyễn Vân Anh, 2010. Nâng cao giải pháp quản lý RRTD tại
Agribank - Chi nhánh Hoàng Mai. Học viện Ngân hàng.
2. Agribank Thanh Hóa, 2007 – 2014. Tình hình kinh doanh ngân hàng.
Báo cáo hàng năm.
3. Agribank Thanh Hóa, 2007 – 2014. Tình hình tăng trưởng dư nợ tín
dụng. Báo cáo hàng năm.
4. Agribank Thanh Hóa, 2007 – 2014. Kết quả kinh doanh ngân hàng. Báo cáo hàng năm.
5. Agribank Thanh Hóa, 2013. Phương hướng kinh doanh của Agribank
Thanh Hóa năm 2015. Báo cáo năm 2014.
6. Agribank Thanh Hóa, 2012. Tín dụng cho doanh vừa và nhỏ trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa. Hội thảo khoa học.
7. Agribank Thanh Hóa, 2012. Tăng cường tín dụng cho phát triển kinh tế
rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Hội thảo khoa học.
8. Agribank Việt Nam, 2005. Sổ tay tín dụng. NXB Nông nghiệp.
9. Vũ Thị Dậu, 2009. Hoàn thiện và phát triển thị trường tín dụng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí khoa học Kinh tế và kinh doanh, Số 1.
10. Hồ Diệu, 2005. Tín dụng ngân hàng. NXB Thống kê, Hà Nội.
11. Việt Dũng, 2007. Mô hình tổ chức quản lý rủi do tín dụng trong ngân
hàng. Tạp chí Ngân hàng. Số 5.
12. Phạm Văn Dũng – Chủ biên, 2012. Kinh tế chính trị đại cương. NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
93
14. Phan Huy Đƣờng, 2012. Quản lý nhà nước về kinh tế. Giáo trình. NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị ngân hàng thương mại. NXB Giao
thông vận tải.
16. Nguyễn Thị Thanh Hà, 2012. Các giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân
hàng Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Sài Gòn. Luận văn thạc sỹ. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Đinh Việt Hùng , 2012. Chất lượng tín dụng ngân hàng tại Ngân hàng
Công thương Việt Nam- Chi nhánh Nghệ An. Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
18. Trịnh Thị Hoa Mai – Chủ biên, 2001. Kinh tế học tiền tệ-ngân hàng.
Giáo trình. NXB Đại học Quốc gia.
19. Bế Quang Minh, 2008. Rủi ro trong tín dụng chứng từ tại Agribankvà
các biện pháp phòng ngừa. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
20. Bùi Kim Ngân, 2005. Một số vấn đề nâng cao năng lực quản trị rủi do
tín dụng của các NHTM Việt Nam. Tạp chí ngân hàng. Số 1.
21. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014. Báo cáo thường niên. Báo cáo
hàng năm.
22. Nguyễn Ngọc Lý, 2013. Quản lý rủi ro tín dụng tại Vbank Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội.
23. Lê Văn Tề và Nguyễn Thị Xuân Liễu, 2005. Quản trị ngân hàng thương mại. NXB Thống kê.
24. Đinh Bá Quyết, 2012. Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An – Thực trạng và giải pháp khắc phục”. Trƣờng Đại Huế.
94
25. Nguyễn Mạnh Thắng, 2014. Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Hà Tĩnh. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội.
26. Nguyễn Kim Thoa (2009): “Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Song Phú”. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
27. Nguyễn Văn Tiến, 2005. Quản trị rủi do trong kinh doanh ngân hàng.
NXB Thống kê- Hà Nội.
28. Ngô Thị Thanh Trà, 2010. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài gòn”. Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.
29. Phạm Đăng Tuấn, 2007. Rủi do trong hoạt động tín dụng của các ngân
hàng thương mại. Thông tin Ngân hàng Ngoại Thƣơng. Số 5.
30. Trần Quang Tuyến, 2009. Tín dụng ngân hàng cho khu vực kinh tế tư
nhân ở các nước đang phát triển. Tạp chí khoa học Kinh tế và kinh doanh,. Số 1.
31. Thời báo kinh tế Việt Nam, 2014. Kinh tế Việt Nam và Thế giới. Niên
giám.
32. UBND tỉnh Thanh Hóa, 2011- 2014. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa. Báo cáo hàng năm.
*Website
33. www.agribank.com.vn;