- Điện ăn mũn: Là sự ăn mũn của tia lửa điện khi nú phúng qua bề mặt chi tiết Vớ dụ: Tia lửa điện ăn mũn cực nến điện, mỏ bạch kim trong manhờtụ, hoặc
1. Khỏi niệm về bảo dưỡng, sửa chữa Bảo dưỡng kỹ thuật:
1.1. Bảo dưỡng kỹ thuật:
Bảo dưỡng kỹ thuật là những hoạt động về mặt kỹ thuật được tiến hành định kỳ nhằm ngăn ngừa hiện tượng mỏy múc sớm bị hư hỏng và cú thể làm việc bỡnh thường trong một thời gian nhất định.
Nội dung của bảo dưỡng kỹ thuật gồm cú: Toàn bộ cỏc cụng việc làm sạch, siết chặt, điều chỉnh, bụi trơn cỏc bộ phận mỏy theo đỳng thời gian và nội dung quy định. Quy tắc chăm súc kỹ thuật cho cỏc loại xe mỏy đó ban hành, là một kỷ luật mà người sử dụng phải tuõn theo. Thời gian giữa hai lần bảo dưỡng kỹ thuật đối với ụtụ tớnh theo km xe đó chạy, hoặc thời gian sử dụng xe.
Bảo dưỡng kỹ thuật thường được chia ra : - Bảo dưỡng thường xuyờn.
- Bảo dưỡng định kỳ cấp 1, cấp 2 và cấp 3. - Bảo dưỡng đặc biệt.
1.2. Sửa chữa:
Sửa chữa là những hoạt động về mặt kỹ thuật nhằm phục hồi khả năng làm việc của mỏy múc đó bị giảm sỳt hoặc bị mất trong quỏ trỡnh sử dụng. Cụng việc của sửa chữa bao gồm: kiểm tra, chẩn đoỏn, thỏo lắp điều chỉnh, phục hồi chi tiết, thay thế. Khi sửa chữa sẽ loại trừ những hư hỏng của cỏc chi tiết như : mài mũn, gẫy, vỡ hoặc biến hỡnh…
Đối với ụtụ, chế độ sửa chữa chia làm ba loại:
1.2.1. Sửa chữa nhỏ:
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 27
Là khi phải sửa chữa một hay nhiều cụm chi tiết nhưng khụng thỏo và sửa chữa toàn bộ xe, sau khi sửa chữa nhỏ cũng cần phải rà trơn chạy thử.
1.2.2. Sửa chữa vừa (Trung tu):
Là khi phải sửa chữa một hay nhiều cụm, nhưng khụng thỏo và sửa chữa toàn bộ xe. Khối lượng và nội dung của sửa chữa vừa cũng khụng quy định một cỏch cứng nhắc vỡ cú khi cần sửa chữa một số bộ phận khỏc của động cơ, truyền lực hay di động, sau khi sửa chữa vừa cũng cần phải rà trơn và chạy thử.
1.2.3. Sửa chữa lớn (Đại tu):
Là hỡnh thức sửa chữa khi phải phục hồi toàn bộ khả năng làm việc của một xe, mỏy theo đỳng yờu cầu kỹ thuật như xe mỏy mới