Tùy vào từng hiện trạng phát sinh và quản lý của mỗi khu vực khác nhau. Mà chúng ta có thể áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp với địa phƣơng đó.
Các biện pháp kỹ thuật xử lý chất thải rắn nguy hại hiện nay:
– Phƣơng pháp cơ học:
Phân loại theo kích thƣớc
– Phƣơng pháp chôn lấp: Đây là biện pháp xử lý CTR nguy hại cổ xƣa nhất, và hiện nay vẫn đƣợc dùng phổ biến ở nhiều nơi trên khắp thế giới - đặc biệt là ở những nƣớc nghèo. Do phƣơng pháp chôn lấp có công nghệ đơn giản và đặc biệt là chi phí đầu tƣ và chi phí xử lý thấp nhất so với các phƣơng pháp khác, nên nó phù hợp cho hầu nhƣ tất cả các vùng nông thôn vùng xâu vùng xa có điều kiện kinh tế khó khăn. Tuy nhiên, phƣơng pháp này cũng có nhiều nhƣợc điểm nhƣ yêu cầu phải có diện tích đất đủ lớn để chôn lấp CTR nguy hại; là tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đất và nguồn nƣớc ngầm cao; là nguồn ủ cho các bệnh truyền nhiễm và gây thành các dịch bệnh cho xã hội. Cho nên, hiện nay ngƣời ta không khuyến khích sử dụng biện pháp chôn lấp CTR nguy hại.
– Phƣơng pháp thiêu đốt: Thiêu đốt là phƣơng pháp xử lý CTR nguy hại đƣợc áp dụng rộng rãi nhất hiện nay. Tại các nƣớc tiên tiến, lò đốt CTR nguy hại luôn đi đồng bộ với xử lý khí thải. Đốt chất thải là quá trình ôxy hoá chất thải bằng ôxy của không khí ở nhiệt độ cao, phá huỷ các hợp chất, phức chất nguy hại thành các chất không độc hại cho môi trƣờng. Đốt CTR nguy hại đƣợc sử dụng nhƣ một biện pháp xử l để giảm số lƣợng, giảm tính độc, thu hồi năng lƣợng, thu hồi tro và có thể xử lý một khối lƣợng lớn chất thải.
Thông qua các biện pháp kỹ thuật nêu trên, ngƣời ta tìm hiểu tính năng, ƣu điểm và khuyết điểm của từng biện pháp để đánh giá và lựa chọn một biện pháp phù hợp hơn.