Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý chai lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật trên đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh an giang và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 37)

b. Điều kiện kinh tế xã hội

3.6. Phƣơng pháp nghiên cứu

Thu thập số liệu thứ cấp:

– Gồm các tài liệu, dữ liệu có nội dung về việc quản lý rác thải nông nghiệp, chai lọ, bao bì thuốc BVTV,… từ Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh An Giang, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh An Giang.

Thu thập số liệu sơ cấp:

Trong quá trình nghiên cứu, để thu thập thông tin sơ cấp tác giả sử dụng các phƣơng pháp thu thập thông tin chính là: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn theo bảng câu hỏi đối với ngƣời nông dân trên địa bàn tỉnh với các nội dung:

Số lần sử dụng thuốc B T để trừ dịch hại trong các vụ là bao nhiêu ?

Lƣợng chai lọ, bao bì thuốc B T đƣợc sử dụng trong các vụ là bao nhiêu ?

Thói quen thải bỏ chai lọ, bao bì thuốc B T nhƣ thế nào?

Nhận thức của ngƣời nông dân về mức độ ảnh hƣởng của chai lọ, bao bì thuốc BVTV.

Phương pháp xử lý số liệu:

Sau khi diều tra số liệu đƣợc xử lý, tính toán và vẽ đồ thị bằng phần mềm Word, Excel và SPSS.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh An Giang

Qua kết quả điều tra về tình hình sử dụng thuốc BVTV phòng trừ dịch hại trên lúa của bà con nông dân trong tất cả các vụ năm 2010 (Đông Xuân, Hè Thu, vụ 3 và vụ mùa) cho thấy tỉ lệ nông dân áp dụng thuốc trừ dịch hại là 100% và số lần phun thuốc trừ dịch hại trung bình là 12 lần trên một vụ.

Bảng 4.1: Tỉ lệ nông dân áp dụng và số lần phun thuốc thuốc BVTV trừ dịch hại trên cây lúa trong các mùa vụ 2010-2011

Loại thuốc BVTV

Tỉ lệ áp dụng trừ dịch hại (%) Số lần phun thuốc trừ dịch hại Đông Xuân Thu Vụ 3 Vụ mùa Đông Xuân Thu Vụ 3 Vụ mùa - Diệt cỏ dại 100 % 100 % 100 % 80 % 1,6 1,7 1,6 1,6 - Trừ sâu 100 % 100 % 96,4 % 100% 3,9 3,7 3,8 3,1 - Trừ bệnh 100 % 100 % 100 % 85 % 3,4 3,5 3,6 2,6 - Diệt ốc bƣu vàng 87,1 % 81,4 % 82,1 % 5 % 1,3 1,3 1,3 2 - Diệt chuột 28,6 % 48,6 % 50 % 60% 1,8 2,2 2,1 1,8 TỔNG CỘNG 12 12,4 12,4 11,1

Tình hình dịch hại trong những năm qua diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp đã chủ động hƣớng dẫn nông dân phòng trừ dịch hại có hiệu quả, giữ vững năng suất và sản lƣợng. Nhờ việc áp dụng chƣơng trình “3 giảm, 3 tăng” và “1 phải, 5 giảm”, nếu không thì số lần phun thuốc trừ dịch hại hiện nay còn nhiều hơn 12 lần/vụ.

4.2. Thực trạng quản lý chai, lọ thuốc BVTV ở tỉnh An Giang 4.2.1. Lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV phát sinh hằng năm 4.2.1. Lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV phát sinh hằng năm

Tổng diện tích lúa xuống giống của tỉnh An Giang năm 2010 là 566.712 ha (Chi cục BVTV An Giang, 2010)

– Đông Xuân : 234.212 ha

– Hè Thu : 230.000 ha

– ụ 3 : 95.000 ha

– Vụ mùa : 7.500 ha

Trong năm 2010 vừa qua, ngƣời nông dân trên địa bàn tỉnh đã sử dụng thuốc B T để trừ dịch hại trên cây lúa và đã thải ra môi trƣờng một lƣợng lớn về thuốc B T cũng nhƣ vỏ chai lọ, bao bì thuốc BVTV. Qua 120 phiếu điều tra trên 3 vùng (50 phiếu cho vùng không đê bao, 50 phiếu cho vùng có đê bao, 20 phiếu cho vùng cao) thì lƣợng thuốc B T đƣợc sử dụng trong các vụ năm 2010 là:

Bảng 4.2: Lượng thuốc BVTV phát sinh hằng năm

Vụ Diện tích Chai nhựa Giấy tráng nhôm Lƣợng thuốc BVTV sử dụng trên 1ha Lƣợng thuốc BVTV sử dụng trong 1vụ D (ha) V1 (ml) M1 (g) = V1*1,36 M2 (g) M (g) = M1 + M2 Mv (g) = M*D Đông Xuân 234.212 5.694,9 7.745,06 1.922,06 9.667,12 2.264.155.509 Hè Thu 230.000 5.947,9 8.089,14 2.079,22 10.168,36 2.338.722.800

ụ 3 95.000 6.468,18 8.796,73 2.190,34 10.987,07 1.043.771.650 ụ mùa 7.500 3.550,00 4.828,00 1.355,50 6.183,50 46.376.250

Trong đó:

D (ha): diện tích đất trồng lúa của các vụ.

V1 (ml): lượng thuốc BVTV loại chai nhựa dạng lỏng được sử dụng

(Phụ lục 1, 2, 3, 4).

M1 (g): lượng thuốc BVTV loại chai nhựa được sử dụng.

M2 (g): lượng thuốc BVTV loại bịch giấy tráng nhôm được sử dụng

(Phụ lục 1, 2, 3, 4).

M (g): lượng thuốc BVTV được sử dụng trên 1 ha.

Mv (g): lượng thuốc BVTV được sử dụng trên 1 vụ.

1,36: khối lượng riêng trung bình của thuốc BVTV (Phụ lục 5).

Tổng lƣợng thuốc BVTV phát sinh trong 1 năm (năm 2010)

= Đông Xuân + Hè Thu + ụ 3 + Vụ mùa

= 2.264.155.509 g + 2.338.722.800 g + 1.043.771.650 g + 46.376.250 g = 5.693.026.209 g

Ta có khối lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV chiếm khoảng 14,86% tổng khối thuốc BVTV sử dụng (Lê Sơn Hà, 2009).

Do đó, lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV thải ra môi trƣờng hằng năm là (đất trồng lúa):

5.693.026.209 g * 14,86% = 845.983.694,7 g = 845,9 tấn

Ngoài ra, tại các vùng trồng màu, các loại cây khác, các hộ gia đình và các cơ sở kinh doanh thuốc B T cũng phát sinh ra một lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV.

– Vùng trồng màu: với tổng diện tích xuống giống màu trong năm 2010 là 52.200 ha và thói quen sử dụng thuốc BVTV trên màu gấp 2 – 3 lần trên lúa

– Hộ gia đình: sử dụng thuốc B T để bảo vệ cây cảnh do sâu, bệnh.

– Các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV: chủ yếu là các loại thuốc BVTV bị nghiêm cấm, hết hạn sử dụng,…

Lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV phát sinh tại các hộ gia đình và các cơ sở kinh doanh thuốc B T không đáng kể so với lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV do chính ngƣời nông dân sử dụng trên đồng ruộng.

Hình 4.1: Biểu đồ so sánh lượng thuốc BVTV đã sử dụng giữa các vùng của tỉnh An Giang năm 2010 với toàn quốc.

Ghi chú: Lƣợng thuốc BVTV sử dụng tính cho hecta (10.000m2) đất nông nghiệp trung bình trên toàn quốc năm 2008 là 11,5 kg/ha (Lê Sơn Hà, 2009).

Biểu đồ cho thấy tình hình sử dụng thuốc B T để trừ dịch hại của nông dân tỉnh An Giang 2010 đã giảm so với lƣợng thuốc đƣợc sử dụng trung bình trên toàn quốc 2008.

– ùng không đê bao: trung bình một ngƣời nông dân sử dụng thuốc BVTV khoảng 8,83 kg/ha.

– Vùng có đê bao: trung bình một ngƣời nông dân sử dụng thuốc BVTV khoảng 10,99 kg/ha. Quy mô sản xuất lúa nhiều: 3 vụ/năm. Ngƣời nông dân

6892.89 8893.12 4828 11500 1940.91 2103.69 1355.5 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000

Không đê bao Có đê bao Vùng cao Trung bình toàn quốc 2008

Bịch giấy tráng nhôm Chai nhựa gam

chủ yếu đầu tƣ nhiều vào chất lƣợng, sản lƣợng nên thói quen sử dụng thuốc B T cũng khá nhiều hơn so với vùng không đê bao (trồng 2 vụ/năm).

– Vùng cao: trung bình một ngƣời nông dân sử dụng thuốc BVTV khoảng 6,18 kg/ha. Nông dân vùng này có điều kiện sống khó khăn, đất trồng lúa ít từ 3 – 5 công (1.000m2), không đƣợc đầu tƣ nhiều nên thói quen sử dụng thuốc BVTV không nhiều.

Hình 4.2: Chai lọ,bao bì thuốc BVTV vứt bừa bãi sau khi sử dụng

4.2.2. Dự báo lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV phát sinh từ 2010 -2020 2020

Việc dự đoán sẽ giúp cho việc dự báo đƣợc lƣợng rác sinh ra, thành phần ra sao, và các tác động của nó đối với phát triển xã hội và môi trƣờng nhƣ thế nào. Chúng ta có thể tìm ra những biện pháp xử lý thích hợp hơn, phù hợp với nhu cầu của xã hội hiện nay. Việc dự đoán phụ thuộc vào diện tích đất nông nghiệp đƣợc quy hoạch đến năm 2020.

Khối lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV phát sinh hằng năm ở khu vực nông thôn trong tỉnh là một trong những yếu tố then chốt làm cơ sở cho việc tính toán số lƣợng thiết bị và phƣơng tiện cần thiết để thu gom, vận chuyển và xử lý.

Diễn biến khối lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV ở khu vực nông thôn trong tỉnh đến năm 2020 đƣợc tính toán dự báo trên diện tích đất xuống giống

cây trồng và lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV phát thải tính bình quân trên 1 ha (tấn/năm).

Bảng 4.3: Biến động các loại đất nông nghiệp trước và sau quy hoạch

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2020 Tăng (+), giảm (-) so hiện trạng (ha) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Đất nông nghiệp 297.489,71 100 282.205,17 100 -15.284,54 Trong đó: Đất lúa nƣớc 257.738,71 84,36 239.704,96 84,94 -18.033,75 Đất trồng cây lâu năm 12.143,46 4,08 10.550,10 3,74 -1.593,36 Đất rừng phòng hộ 8.725,20 2,93 8.725,20 3,09 0,00 Đất rừng đặc dụng 1.075,12 0,36 1.075,12 0,38 0,00 Đất rừng sản xuất 4.112,15 1,38 4.830,94 1,71 718,79 Đất nuôi trồng thuỷ sản 4.019,02 1,35 7.668,20 2,72 3.649,18

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư An Giang, 2011)

Cho đến năm 2020 nông nghiệp vẫn là nền tảng, là cơ sở để phát triển công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ. Để phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, tổng diện tích đất nông nghiệp còn lại là 282.205 ha, chiếm 79% diện tích tự nhiên (giảm 15.285 ha so với năm 2010). Chu chuyển nhƣ sau:

– Tăng 885 ha từ việc khai hoang đất chƣa sử dụng đƣa vào phát triển cho mục đích nông nghiệp.

– Giảm khoảng 16.170 ha do chuyển sang đất phi nông nghiệp (đất phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ - du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng).

Tuy có biến động về đất nông nghiệp đến năm 2020 nhƣng quy mô sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới sẽ không tăng thêm đáng kể so với hiện nay (Sở Kế hoạch và Đầu tư An Giang, 2011).

– Xu hƣớng chuyển dịch dân cƣ từ nông thôn ra thành thị ngày càng cao.

– Năm 2020 tỉnh sẽ có thêm hệ thống kiểm soát lũ Nam àm Nao thuộc địa bàn huyện Chợ Mới (nơi hiện đã có hệ thống bao đê ngăn lũ đƣợc xây dựng từ năm 2000). Công trình dự kiến khởi công xây dựng vào đầu quý I/2011 với tổng diện tích trên 30.000 ha đất nông nghiệp nằm trong hệ thống đƣợc kiểm soát lũ an toàn quanh năm (trồng thêm đƣợc vụ 3). Và một số nơi khác cũng có kế hoạch bao đê để trồng thêm vụ 3.

Hình 4.3: Biểu đồ quy hoạch sử dụng đất trồng lúa đến năm 2020 tỉnh An Giang

(Nguồn:Trung tâm Quan trắc và kỹ thuật TN-MT An Giang, 2010)

Tốc độ phát sinh chai lọ, bao bì thuốc BVTV phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ thay đổi theo mùa vụ, tình hình sâu bệnh, quan điểm trừ dịch hại, điều kiện kinh tế của nông dân,… Chắc chắn đến năm 2020 những yếu tố này sẽ khác so với năm 2010. ì tỉnh đã tuyên truyền dần với mọi hình thức để cho ngƣời nông dân hiểu biết về cách giảm sử dụng thuốc B T . Do đó ta có thể

5776.92 7581.9 16713.92 11777.31 24432.62 38011.35 17382.91 41661.75 29231.68 19084.84 39320.55 2008.89 5996.56 15104.98 10851.55 23606.67 36334.33 16549.32 40737.36 27183.85 17384.64 37742.08 0 10000 20000 30000 40000 50000 Long Xuyên Châu Đốc An Phú Tân Châu Phú Tân Châu Phú Tịnh Biên Tri Tôn Châu Thành Chợ Mới Thoại Sơn 2010 2020 hecta

 Tình hình phát thải chai lọ, bao bì thuốc B T trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 là sẽ không thay đổi nhiều và cũng có thể giảm xuống so với năm 2010

(845,9 tấn /năm).

4.2.3. Thành phần % các loại chai lọ, bao bì thuốc BVTV đƣợc nông dân sử dụng tính theo khối lƣợng

Kết quả điều tra cho thấy thành phần chủ yếu của các loại chai lọ, bao bì thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang hiện nay là:

– Chai nhựa : 73,7%

– Bịch giấy tráng nhôm : 25,7%

– Chai nhôm : 0,2%

– Chai sành : 0,4%

Hình 4.4: Biểu đồ thể hiệnthành phần các loại chai lọ, bao bì thuốc BVTV

Hầu hết bà con nông dân đều sử dụng thuốc BVTV loại chai nhựa và bịch giấy tráng nhôm.

Các nhà máy và các cơ sở kinh doanh trên địa bàn tỉnh cũng đều sản xuất, buôn bán thuốc BVTV loại chai nhƣa và bịch giấy tráng nhôm.

73.7%

25.7%

0.2%

0.4%

Thuốc BVTV dạng chai nhôm và chai sành ngày nay ít thấy nông dân sử dụng cũng nhƣ các nhà máy và các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV không còn sản xuất nữa do mức độ ô nhiễm đến môi trƣờng và ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân là tƣơng đối cao (trong 2 loại này chỉ chiếm khoảng 0,6% so với 73,7% chai nhựa và 25,7% bịch giấy tráng nhôm).

4.2.4. Tình hình quản lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV a. Nông dân a. Nông dân

Qua kết quả điều tra tình hình thu gom và xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV của bà con nông dân thì trong 120 nông dân đƣợc điều tra thì có khoảng 60 ngƣời thu gom chai lọ, bao bì thuốc BVTV sau khi phun thuốc.

à ngƣời nông dân có 4 cách để xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV là: bán ve chai, đốt, chôn xuống đất và mang chúng về làm vật dụng trong nhà nhƣ ca, bình,… Cụ thể nhƣ sau:

– ùng không đê bao:

 Chai nhựa:

 Bỏ lại ngoài đồng ruộng: 47,3%.

 Thu gom về để xử l : 52,7% (bán ve chai: 36,4%, đốt: 12,7% và chôn xuống đất: 3,6%).

 Bịch giấy tráng nhôm:

 Bỏ lại ngoài đồng ruộng: 40%.

 Thu gom về để xử l : 60% (bán ve chai: 0%, đốt: 47,5% và chôn xuống đất: 14,3%).

Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện tình hình thu gom và xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV của nông dân – vùng không đê bao

Nhận xét: Ngƣời nông dân vùng không đê bao sau khi sử dụng thuốc BVTV thì tỷ lệ vứt bỏ chai lọ, bao bì lại ngoài đồng ruộng là khá cao. Phần còn lại thì đƣợc xử lý. Chủ yếu ngƣời nông dân đem chai lọ, bao bì về là để bán ve chai, những loại chai lọ, bao bì nào bán không đƣợc thì họ đem bỏ, đốt hoặc chôn. Hầu hết các loại chai lọ, bao bì bằng bịch giấy tráng nhôm đều không bán ve chai đƣợc nên tỷ lệ đốt, chôn loại bịch giấy tráng nhôm này cao hơn nhiều so với loại chai nhựa.

– ùng có đê bao

 Chai nhựa:

 Bỏ lại ngoài đồng ruộng: 41,5%.

 Thu gom về để xử lý: 58,5% (bán ve chai: 33,9%, đốt: 18,9% và chôn xuống đất: 5,7%).

 Bịch giấy tráng nhôm:

 Bỏ lại ngoài đồng ruộng: 45,5%.

 Thu gom về để xử lý: 54,5% (bán ve chai: 0%, đốt: 42,9% và chôn xuống đất: 11,4%). 47.3% 36.4% 12.7% 3.6% 40% 0% 45.7% 14.3% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Bỏ Bán Đốt Chôn

Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện tình hình thu gom và xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV của nông dân – vùng có đê bao

Nhận xét: Ngƣời nông dân vùng có đê bao sau khi sử dụng thuốc BVTV thì tỷ lệ vứt bỏ chai lọ, bao bì lại ngoài đồng ruộng cũng khá cao. Có sự khác biệt là chai lọ, bao bì loại bịch giấy tráng nhôm đƣợc vứt bỏ nhiều hơn loại chai nhựa so với vùng không đê bao. Phần còn lại thì đƣợc xử lý. Chủ yếu ngƣời nông dân đem chai lọ, bao bì về là để bán ve chai, những loại chai lọ, bao bì nào bán không đƣợc thì họ đem bỏ, đốt hoặc chôn. Hầu hết các loại chai lọ, bao bì bằng bịch giấy tráng nhôm đều không bán ve chai đƣợc nên tỷ lệ đốt, chôn loại bịch giấy tráng nhôm này cao hơn nhiều so với loại chai nhựa.

– Vùng cao

 Chai nhựa:

 Bỏ lại ngoài đồng ruộng: 68,2%.

 Thu gom về để xử l : 31,8% (bán ve chai: 13,6%, đốt: 18,2% và chôn xuống đất: 0%).

 Bịch giấy tráng nhôm:

 Bỏ lại ngoài đồng ruộng: 75%.

 Thu gom về để xử l : 30% (bán ve chai: 0%, đốt: 20% và chôn xuống đất: 5%). 41.5% 33.9% 18.9% 5.7% 45.5% 0% 42.9% 11.4% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Bỏ Bán Đốt Chôn

Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện tình hình thu gom và xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV của nông dân – vùng cao

Nhận xét: Ngƣời nông dân vùng có đê bao sau khi sử dụng thuốc BVTV thì tỷ lệ vứt bỏ chai lọ, bao bì lại ngoài đồng ruộng là rất cao. Cao hơn nhiều so với vùng không đê bao và vùng có đê bao. Chai lọ, bao bì loại bịch giấy

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý chai lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật trên đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh an giang và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)