Dự báo lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV phát sinh từ 2010

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý chai lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật trên đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh an giang và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 42)

b. Điều kiện kinh tế xã hội

4.2.2.Dự báo lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV phát sinh từ 2010

2020

Việc dự đoán sẽ giúp cho việc dự báo đƣợc lƣợng rác sinh ra, thành phần ra sao, và các tác động của nó đối với phát triển xã hội và môi trƣờng nhƣ thế nào. Chúng ta có thể tìm ra những biện pháp xử lý thích hợp hơn, phù hợp với nhu cầu của xã hội hiện nay. Việc dự đoán phụ thuộc vào diện tích đất nông nghiệp đƣợc quy hoạch đến năm 2020.

Khối lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV phát sinh hằng năm ở khu vực nông thôn trong tỉnh là một trong những yếu tố then chốt làm cơ sở cho việc tính toán số lƣợng thiết bị và phƣơng tiện cần thiết để thu gom, vận chuyển và xử lý.

Diễn biến khối lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV ở khu vực nông thôn trong tỉnh đến năm 2020 đƣợc tính toán dự báo trên diện tích đất xuống giống

cây trồng và lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV phát thải tính bình quân trên 1 ha (tấn/năm).

Bảng 4.3: Biến động các loại đất nông nghiệp trước và sau quy hoạch

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2020 Tăng (+), giảm (-) so hiện trạng (ha) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Đất nông nghiệp 297.489,71 100 282.205,17 100 -15.284,54 Trong đó: Đất lúa nƣớc 257.738,71 84,36 239.704,96 84,94 -18.033,75 Đất trồng cây lâu năm 12.143,46 4,08 10.550,10 3,74 -1.593,36 Đất rừng phòng hộ 8.725,20 2,93 8.725,20 3,09 0,00 Đất rừng đặc dụng 1.075,12 0,36 1.075,12 0,38 0,00 Đất rừng sản xuất 4.112,15 1,38 4.830,94 1,71 718,79 Đất nuôi trồng thuỷ sản 4.019,02 1,35 7.668,20 2,72 3.649,18

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư An Giang, 2011)

Cho đến năm 2020 nông nghiệp vẫn là nền tảng, là cơ sở để phát triển công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ. Để phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, tổng diện tích đất nông nghiệp còn lại là 282.205 ha, chiếm 79% diện tích tự nhiên (giảm 15.285 ha so với năm 2010). Chu chuyển nhƣ sau:

– Tăng 885 ha từ việc khai hoang đất chƣa sử dụng đƣa vào phát triển cho mục đích nông nghiệp.

– Giảm khoảng 16.170 ha do chuyển sang đất phi nông nghiệp (đất phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ - du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng).

Tuy có biến động về đất nông nghiệp đến năm 2020 nhƣng quy mô sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới sẽ không tăng thêm đáng kể so với hiện nay (Sở Kế hoạch và Đầu tư An Giang, 2011).

– Xu hƣớng chuyển dịch dân cƣ từ nông thôn ra thành thị ngày càng cao.

– Năm 2020 tỉnh sẽ có thêm hệ thống kiểm soát lũ Nam àm Nao thuộc địa bàn huyện Chợ Mới (nơi hiện đã có hệ thống bao đê ngăn lũ đƣợc xây dựng từ năm 2000). Công trình dự kiến khởi công xây dựng vào đầu quý I/2011 với tổng diện tích trên 30.000 ha đất nông nghiệp nằm trong hệ thống đƣợc kiểm soát lũ an toàn quanh năm (trồng thêm đƣợc vụ 3). Và một số nơi khác cũng có kế hoạch bao đê để trồng thêm vụ 3.

Hình 4.3: Biểu đồ quy hoạch sử dụng đất trồng lúa đến năm 2020 tỉnh An Giang

(Nguồn:Trung tâm Quan trắc và kỹ thuật TN-MT An Giang, 2010)

Tốc độ phát sinh chai lọ, bao bì thuốc BVTV phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ thay đổi theo mùa vụ, tình hình sâu bệnh, quan điểm trừ dịch hại, điều kiện kinh tế của nông dân,… Chắc chắn đến năm 2020 những yếu tố này sẽ khác so với năm 2010. ì tỉnh đã tuyên truyền dần với mọi hình thức để cho ngƣời nông dân hiểu biết về cách giảm sử dụng thuốc B T . Do đó ta có thể

5776.92 7581.9 16713.92 11777.31 24432.62 38011.35 17382.91 41661.75 29231.68 19084.84 39320.55 2008.89 5996.56 15104.98 10851.55 23606.67 36334.33 16549.32 40737.36 27183.85 17384.64 37742.08 0 10000 20000 30000 40000 50000 Long Xuyên Châu Đốc An Phú Tân Châu Phú Tân Châu Phú Tịnh Biên Tri Tôn Châu Thành Chợ Mới Thoại Sơn 2010 2020 hecta

 Tình hình phát thải chai lọ, bao bì thuốc B T trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 là sẽ không thay đổi nhiều và cũng có thể giảm xuống so với năm 2010

(845,9 tấn /năm).

4.2.3. Thành phần % các loại chai lọ, bao bì thuốc BVTV đƣợc nông dân sử dụng tính theo khối lƣợng

Kết quả điều tra cho thấy thành phần chủ yếu của các loại chai lọ, bao bì thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang hiện nay là:

– Chai nhựa : 73,7%

– Bịch giấy tráng nhôm : 25,7%

– Chai nhôm : 0,2%

– Chai sành : 0,4%

Hình 4.4: Biểu đồ thể hiệnthành phần các loại chai lọ, bao bì thuốc BVTV

Hầu hết bà con nông dân đều sử dụng thuốc BVTV loại chai nhựa và bịch giấy tráng nhôm.

Các nhà máy và các cơ sở kinh doanh trên địa bàn tỉnh cũng đều sản xuất, buôn bán thuốc BVTV loại chai nhƣa và bịch giấy tráng nhôm.

73.7% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25.7%

0.2%

0.4%

Thuốc BVTV dạng chai nhôm và chai sành ngày nay ít thấy nông dân sử dụng cũng nhƣ các nhà máy và các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV không còn sản xuất nữa do mức độ ô nhiễm đến môi trƣờng và ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân là tƣơng đối cao (trong 2 loại này chỉ chiếm khoảng 0,6% so với 73,7% chai nhựa và 25,7% bịch giấy tráng nhôm).

4.2.4. Tình hình quản lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV a. Nông dân a. Nông dân

Qua kết quả điều tra tình hình thu gom và xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV của bà con nông dân thì trong 120 nông dân đƣợc điều tra thì có khoảng 60 ngƣời thu gom chai lọ, bao bì thuốc BVTV sau khi phun thuốc.

à ngƣời nông dân có 4 cách để xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV là: bán ve chai, đốt, chôn xuống đất và mang chúng về làm vật dụng trong nhà nhƣ ca, bình,… Cụ thể nhƣ sau:

– ùng không đê bao:

 Chai nhựa:

 Bỏ lại ngoài đồng ruộng: 47,3%.

 Thu gom về để xử l : 52,7% (bán ve chai: 36,4%, đốt: 12,7% và chôn xuống đất: 3,6%).

 Bịch giấy tráng nhôm:

 Bỏ lại ngoài đồng ruộng: 40%.

 Thu gom về để xử l : 60% (bán ve chai: 0%, đốt: 47,5% và chôn xuống đất: 14,3%).

Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện tình hình thu gom và xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV của nông dân – vùng không đê bao

Nhận xét: Ngƣời nông dân vùng không đê bao sau khi sử dụng thuốc BVTV thì tỷ lệ vứt bỏ chai lọ, bao bì lại ngoài đồng ruộng là khá cao. Phần còn lại thì đƣợc xử lý. Chủ yếu ngƣời nông dân đem chai lọ, bao bì về là để bán ve chai, những loại chai lọ, bao bì nào bán không đƣợc thì họ đem bỏ, đốt hoặc chôn. Hầu hết các loại chai lọ, bao bì bằng bịch giấy tráng nhôm đều không bán ve chai đƣợc nên tỷ lệ đốt, chôn loại bịch giấy tráng nhôm này cao hơn nhiều so với loại chai nhựa.

– ùng có đê bao

 Chai nhựa:

 Bỏ lại ngoài đồng ruộng: 41,5%.

 Thu gom về để xử lý: 58,5% (bán ve chai: 33,9%, đốt: 18,9% và chôn xuống đất: 5,7%).

 Bịch giấy tráng nhôm:

 Bỏ lại ngoài đồng ruộng: 45,5%.

 Thu gom về để xử lý: 54,5% (bán ve chai: 0%, đốt: 42,9% và chôn xuống đất: 11,4%). 47.3% 36.4% 12.7% 3.6% 40% 0% 45.7% 14.3% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Bỏ Bán Đốt Chôn

Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện tình hình thu gom và xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV của nông dân – vùng có đê bao

Nhận xét: Ngƣời nông dân vùng có đê bao sau khi sử dụng thuốc BVTV thì tỷ lệ vứt bỏ chai lọ, bao bì lại ngoài đồng ruộng cũng khá cao. Có sự khác biệt là chai lọ, bao bì loại bịch giấy tráng nhôm đƣợc vứt bỏ nhiều hơn loại chai nhựa so với vùng không đê bao. Phần còn lại thì đƣợc xử lý. Chủ yếu ngƣời nông dân đem chai lọ, bao bì về là để bán ve chai, những loại chai lọ, bao bì nào bán không đƣợc thì họ đem bỏ, đốt hoặc chôn. Hầu hết các loại chai lọ, bao bì bằng bịch giấy tráng nhôm đều không bán ve chai đƣợc nên tỷ lệ đốt, chôn loại bịch giấy tráng nhôm này cao hơn nhiều so với loại chai nhựa.

– Vùng cao

 Chai nhựa:

 Bỏ lại ngoài đồng ruộng: 68,2%.

 Thu gom về để xử l : 31,8% (bán ve chai: 13,6%, đốt: 18,2% và chôn xuống đất: 0%).

 Bịch giấy tráng nhôm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Bỏ lại ngoài đồng ruộng: 75%.

 Thu gom về để xử l : 30% (bán ve chai: 0%, đốt: 20% và chôn xuống đất: 5%). 41.5% 33.9% 18.9% 5.7% 45.5% 0% 42.9% 11.4% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Bỏ Bán Đốt Chôn

Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện tình hình thu gom và xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV của nông dân – vùng cao

Nhận xét: Ngƣời nông dân vùng có đê bao sau khi sử dụng thuốc BVTV thì tỷ lệ vứt bỏ chai lọ, bao bì lại ngoài đồng ruộng là rất cao. Cao hơn nhiều so với vùng không đê bao và vùng có đê bao. Chai lọ, bao bì loại bịch giấy tráng nhôm cũng đƣợc vứt bỏ nhiều hơn loại chai nhựa. Phần ít còn lại thì đƣợc xử lý. Chủ yếu ngƣời nông dân đem chai lọ, bao bì về là để bán ve chai, những loại chai lọ, bao bì nào bán không đƣợc thì họ đem bỏ, đốt hoặc chôn. Hầu hết các loại chai lọ, bao bì bằng bịch giấy tráng nhôm đều không bán ve chai đƣợc nên tỷ lệ đốt, chôn loại bịch giấy tráng nhôm này cao hơn nhiều so với loại chai nhựa.

Ngoài những chai lọ, bao bì thuốc BVTV dạng chai nhựa, bịch giấy tráng nhôm thì loại chai nhôm và chai sành vẫn còn đƣợc bà con nông dân sử dụng ngày nay, nhƣng rất ít. Những loại này thì hầu hết bà con nông dân đem về làm vật dụng trong nhà nhƣ bình đựng dầu, nhớt,... Qua việc khảo sát thì ngƣời nông dân sử dụng thuốc BVTV dạng chai sành chủ yếu tập trung ở huyện An Phú. Theo một ngƣời nông dân sống tại huyện này thì “ngƣời ta sử dụng thuốc BVTV dạng chai sành để trừ dịch hại chủ yếu đƣợc buôn bán lậu và rẻ tiền từ Campuchia”.

Ta thấy lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV các loại đƣợc xử lý trung bình là khoảng 47,1% (Thống kê từ các phiếu khảo sát, 2011). Nghĩa là còn khoảng

447,5 tấn chai lọ, bao bì thuốc BVTV còn tồn đọng trên đồng ruộng hằng năm.

68.2% 13.6% 18.2% 0% 75% 0% 20% 5% 0% 20% 40% 60% 80% Bỏ Bán Đốt Chôn

Con số trên cho ta thấy số ngƣời chƣa hiểu biết về tác hại vứt chai lọ, bao bì thuốc BVTV bừa bãi và số ngƣời biết tác hại thậm chí còn biết là ảnh hƣởng rất nhiều nhƣng vẫn không thu gom lại xử lý là con số lớn.

Ở những vùng trồng lúa khác nhau, tình hình dịch hại khác nhau, thói quen sử dụng thuốc BVTV khác nhau, nhận thức của nông dân về mức độ ảnh hƣởng của chai lọ, bao bì thuốc BVTV cũng khác nhau:

Bảng 4.4: Nhận thức của nông dân về ảnh hưởng của chai lọ, bao bì thuốc BVTV BVTV

Mức độ ảnh hƣởng Nhận thức của nông dân (%)

Vùng không đê Vùng có đê Vùng cao

Không ảnh hƣởng 20 14,3 45 Ảnh hƣởng ít 25,7 11,4 15 Ảnh hƣởng trung bình 14,3 14,3 20 Ảnh hƣởng nhiều 37,1 42,9 20 Cực kì ảnh hƣởng 2,9 17,1 0

– Nhìn chung khoảng 60% bà con nông dân vùng không đê bao và có đê bao đều nhận thức đƣợc tác hại (ảnh hƣởng trung bình, ảnh hƣởng nhiều và cực kì ảnh hƣởng) của việc vứt vỏ chai thuốc BVTV bừa bãi. Cho thấy công tác tuyên truyền đang có những bƣớc tiến triển.

– Vùng cao (chỉ trồng đƣợc một vụ là vụ mùa) thì chỉ khoảng 40% bà con nông dân nhận thức đƣợc vấn đề này. Do vùng khảo sát chủ yếu là ngƣời dân tộc (dân tộc Chăm), chỉ có một phần nhỏ là ngƣời Kinh nên trình độ hiểu biết của họ còn nhiều hạn chế. Mức độ tuyên truyền cũng chƣa cao do vùng sâu, vùng xa.

Hình 4.8: Biểu đồ so sánh nhận thức của nông dân 3 vùng vể ảnh hưởng của chai lọ, bao bì thuốc BVTV

Các cách xử lý chai lọ, bao bì của bà con nông dân là:

– Bán ve chai: ngƣời nông dân thu gom chai lọ, bao bì thuốc BVTV bằng nhựa rồi bán cho ngƣời thu mua phế thải của các cơ sở thu mua phế liệu để tái sử dụng. Tuy nhiên chỉ có một số loại chai lọ, bao bì bằng nhựa bán đƣợc, có một số không bán đƣợc nên bà con nông dân vứt bỏ, thiêu hủy hoặc chôn.

– Đốt: để thiêu hủy chai lọ, bao bì thuốc BVTV triệt để thì cần phải có thiết bị chuyên dụng. Thiết bị phải đốt ở nhiệt độ trên 1200oC và có hệ thống xử lý khói thải ra. Thiết bị này có giá thành rất đắc và chi phí thiêu hủy cho một tấn chai lọ, bao bì thuốc BVTV là hàng chục triệu đồng. Vì thế, xử lý bằng cách đốt thủ công của bà con nông dân là chƣa hợp l . Khí độc sẽ bốc lên gây ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời đốt.

– Chôn: việc chôn chai lọ, bao bì thuốc BVTV xuống đất thì cũng không thực sự an toàn vì chôn nhƣ thế thì dƣ lƣợng thuốc BVTV còn tồn đọng trong chai lọ, bao bì sẽ để lại những nguy cơ về môi trƣờng sau này do thuốc BVTV có chứa các chất độc hại có thể tồn tại trong đất từ 20 – 30 năm.

b.Các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV

Tính đến nay tỉnh An Giang có 1 cơ sở sản xuất, gia công sang chai đóng gói thiết lập hệ thống cung ứng thuốc B T trên địa bàn tỉnh, 10 công ty kinh doanh thuốc BVTV và 1.297 cửa hàng buôn bán thuốc BVTV. Căn cứ vào lƣợng hàng bán ra thị trƣờng, các cửa hàng đƣợc chia làm 3 loại:

20% 25.7% 14.3% 37.1% 2.9% 14.3% 11.4% 14.3% 42.9% 17.1% 45% 15% 20% 20% 0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng ít Ảnh hƣởng trung bình Ảnh hƣởng nhiều Cực kì ảnh hƣởng

– Cửa hàng cấp 1 (bán sỉ): chiếm 2,8% so tổng số

– Cửa hàng cấp 2 (bán sỉ và bán lẻ): chiếm 3% so tổng số

– Cửa hàng cấp 3 (bán lẻ): chiếm 94,2% so tổng số

Tất cả các cửa hàng thuốc B T đƣợc cung cấp bởi gần 70 công ty gồm trên 600 hoạt chất với hàng ngàn tên thƣơng phẩm khác nhau để trừ dịch hại.

Cửa hàng thuốc BVTV phân bố khắp từ thành thị tới nông thôn và hoạt động kinh doanh phát triển với nhịp độ tăng trƣởng ngày một cao, không những góp phần đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất nông nghiệp của ngƣời nông dân trên địa bàn tỉnh và còn vƣơn ra ở một số thị trƣờng lân cận.

Trình độ nghiệp vụ chuyên môn của các cơ sở kinh doanh còn rất hạn chế. Ngƣời trực tiếp bán hàng có giấy chứng nhận tham dự lớp học chuyên môn về thuốc BVTV do chi cục BVTV cấp chiếm 78,5%, chỉ 1% ngƣời có văn bằng đại học nông, lâm nghiệp và 20,5% ngƣời có văn bằng về trung cấp nông, lâm nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện trình độ nghiệp vụ chuyên môn của các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh An Giang

(Nguồn: Chi cục BVTV An Giang, 2010)

78.5%

1 % 20.5%

carton chứa hóa chất BVTV, loại rác này sẽ đƣợc chủ cơ sở bán phế liệu, một lƣợng nhỏ các chai lọ, bao bì thuốc BVTV bị hỏng (tỷ lệ này chiếm khoảng 2 - 4%) sẽ đƣợc các chủ cơ sở bán lại cho các đại lý. Ngoài ra, các loại chai lọ, bao bì phát sinh từ việc sang, chiết các loại hóa chất, thuốc BVTV dạng bột sẽ đƣợc các cơ sở đem đốt hoặc chôn lấp.

Bên cạnh những mặt đạt đƣợc trong việc đáp ứng kịp thời, đồng bộ về mặt cung ứng thuốc B T thì lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV đƣợc thải ra môi trƣờng hằng năm là rất nhiều. Nhƣng nhìn chung thì các cơ sở đều chƣa có các biện pháp thu hồi và xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV sau khi bán cho ngƣời nông dân.

c. Cơ quan

Chi cục BVTV có trách nhiệm cao nhất về việc quản lý thuốc BVTV và chai lọ, bao bì thuốc BVTV. Do chai lọ, bao bì thuốc BVTV là loại CTR nguy

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý chai lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật trên đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh an giang và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 42)