hƣởng rất nhiều nhƣng vẫn không thu gom lại xử lý là con số lớn.
Ở những vùng trồng lúa khác nhau, tình hình dịch hại khác nhau, thói quen sử dụng thuốc BVTV khác nhau, nhận thức của nông dân về mức độ ảnh hƣởng của chai lọ, bao bì thuốc BVTV cũng khác nhau:
Bảng 4.4: Nhận thức của nông dân về ảnh hưởng của chai lọ, bao bì thuốc BVTV BVTV
Mức độ ảnh hƣởng Nhận thức của nông dân (%)
Vùng không đê Vùng có đê Vùng cao
Không ảnh hƣởng 20 14,3 45 Ảnh hƣởng ít 25,7 11,4 15 Ảnh hƣởng trung bình 14,3 14,3 20 Ảnh hƣởng nhiều 37,1 42,9 20 Cực kì ảnh hƣởng 2,9 17,1 0
– Nhìn chung khoảng 60% bà con nông dân vùng không đê bao và có đê bao đều nhận thức đƣợc tác hại (ảnh hƣởng trung bình, ảnh hƣởng nhiều và cực kì ảnh hƣởng) của việc vứt vỏ chai thuốc BVTV bừa bãi. Cho thấy công tác tuyên truyền đang có những bƣớc tiến triển.
– Vùng cao (chỉ trồng đƣợc một vụ là vụ mùa) thì chỉ khoảng 40% bà con nông dân nhận thức đƣợc vấn đề này. Do vùng khảo sát chủ yếu là ngƣời dân tộc (dân tộc Chăm), chỉ có một phần nhỏ là ngƣời Kinh nên trình độ hiểu biết của họ còn nhiều hạn chế. Mức độ tuyên truyền cũng chƣa cao do vùng sâu, vùng xa.
Hình 4.8: Biểu đồ so sánh nhận thức của nông dân 3 vùng vể ảnh hưởng của chai lọ, bao bì thuốc BVTV
Các cách xử lý chai lọ, bao bì của bà con nông dân là:
– Bán ve chai: ngƣời nông dân thu gom chai lọ, bao bì thuốc BVTV bằng nhựa rồi bán cho ngƣời thu mua phế thải của các cơ sở thu mua phế liệu để tái sử dụng. Tuy nhiên chỉ có một số loại chai lọ, bao bì bằng nhựa bán đƣợc, có một số không bán đƣợc nên bà con nông dân vứt bỏ, thiêu hủy hoặc chôn.
– Đốt: để thiêu hủy chai lọ, bao bì thuốc BVTV triệt để thì cần phải có thiết bị chuyên dụng. Thiết bị phải đốt ở nhiệt độ trên 1200oC và có hệ thống xử lý khói thải ra. Thiết bị này có giá thành rất đắc và chi phí thiêu hủy cho một tấn chai lọ, bao bì thuốc BVTV là hàng chục triệu đồng. Vì thế, xử lý bằng cách đốt thủ công của bà con nông dân là chƣa hợp l . Khí độc sẽ bốc lên gây ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời đốt.
– Chôn: việc chôn chai lọ, bao bì thuốc BVTV xuống đất thì cũng không thực sự an toàn vì chôn nhƣ thế thì dƣ lƣợng thuốc BVTV còn tồn đọng trong chai lọ, bao bì sẽ để lại những nguy cơ về môi trƣờng sau này do thuốc BVTV có chứa các chất độc hại có thể tồn tại trong đất từ 20 – 30 năm.