5. Kết cấu đề tài
3.2.5. Quy định cách tính lãi và lãi suất dễ áp dung
Đối với hụi có lãi thành viên lãnh hụi trên nguyên tắc người lãnh hụi là người trả
lãi cao nhất và duy nhất. Quy định này tỏ ra bất hợp lý vì có thể thành viên vì muốn lãnh hụi mà đưa ra mức lãi suất rất cao, chưa tới mức cho vay nặng lãi, như vậy đã vi phạm quy định về lãi suất góp hụi được quy định tại Điều 10 Nghị định Nghị định 144 và không ít dây hụi gặp rắc rối trước pháp luật hoặc xảy ra trường hợp có nhiều người cùng trả một
mức lãi cao nhất nên khó xác định người được lãnh hụi. Để khác phục điểm này, cần quy định mức lãi suất mà thành viên được trả cao nhất như sau:
o Mức lãi cao nhất = (lãi suất cơ bản do ngân hàng nhà nước công bố tại thời điểm thỏa thuận chơi hụi x 150%) x giá một phần hụi cơ bản.
o Mức lãi cao nhất mà thành viên được trả = (giá một phần hụi cơ bản – mức
lãi cao nhất). Thành viên trả cao hơn mức này sẽ không được lãnh hụi. Trong trường hợp có nhiều thành viên cùng trả mức lãi suất bằng nhau thì chủ hụi sẽ tổ chức cho các thành viên bốc thăm ngẫu nhiên để xác định thứ
tự lãnh hụi.
Ví dụ, một dây hụi tháng do A làm chủ có 10 phần hụi, giá trị mỗi phần hụi là
1,000,000đ. Áp dụng mức lãi suất cơ bản hiện hành là 7% ta có:
- Mức lãi suất cao nhất mà thành viên được trả là = (1,5 x 7%)/12 = 0,875% - Mức lãi cao nhất mà thành viên được phép trả = 1,000,000 x 0,875% =
Chúng ta cũng cần nói thêm rằng, phải đưa ra những chế tài cụ thể để xử lý những trường hợp người trả lãi nằm trong nhóm tín dụng đen. Vì như vậy, người chơi hụi sẽ cân
nhắc khi phải đầu tư vào những dây hụi mà theo lời của chủ hụi là có lãi suất hấp dẫn.