Định luậ tI Niu-tơn

Một phần của tài liệu GIÁO án 10 vật lí cơ bản hay nhất (Trang 30)

1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2)

* Nếu khơng có ma sát và nếu máng (2) nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tớc khơng đởi mãi mãi

2. Định luật I Niu-tơn

Nếu mợt vật khơng chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng khơng, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển đợng sẽ tiếp tục chuyển đợng thẳng đều.

0

được học ở lớp 8.

- Theo ĐL I thì chuyển đợng thẳng đều được gọi là chuyển đợng theo quán tính.

- Vậy quán tính là gì? Trả lời câu C1

được)

- Xu hướng bảo toàn vận tớc cả về hướng và đợ lớn.

- HS trả lời

3. Quán tính

Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tớc cả về hướng và đợ lớn.

* Định luật I gọi là định luật quán tính và chuyển đợng thẳng đều được gọi là chuyển đợng theo quán tính.

Hoạt đợng 2: Tìm hiểu định luật II Niu-tơn.

Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS Kiến thức cơ bản

- Muớn gây ra gia tớc cho vật ta phải có lực tác dụng lên vật đó. Nếu ta đẩy mợt thùng hàng khá nặng trên đường bằng phẳng. Theo em gia tớc của thùng hàng phụ thuợc vào những yếu tớ nào?

- Khái quát thành câu phát biểu về gia tớc của vật?

- Giảng về sự khái quát của Niu- tơn thành nội dung định luật II.

- Nếu nhiều lực tác dụng lên vật thì ĐL II được áp dụng như thế nào?

- Ở lớp 6 em hiểu khới lượng là gì?

- Qua nợi dung ĐL II, khới lượng còn có ý nghĩa gì khác? - Trả lời câu C2 (SGK)? - Nhận xét câu trả lời của hs - Thơng báo tính chất của khới lượng (2 tính chất)

- Trả lời câu C3(SGK)?

- Ở lớp 6 em đã biết trọng lực. Vậy trọng lực là gì?

- Trọng lượng là gì?

- Chú ý trọng lực gây ra gia tớc rơi tự do.

- Nêu hệ thức liên hệ giữa khới lượng và trọng lượng? - Do đâu mà có hệ thức đó? - Hãy vận dụng ĐL II vào chuyển đợng rơi tự do của vật.

- Nhận xét: g = 9,8m/s2 nếu vật có khới lượng m = 1kg thì P = 9,8N.

- HS trả lời

+ m càng lớn thì a càng nhỏ

+ a và F cùng hướng.

- HS phát biểu: gia tớc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khới lượng của vật.

- F lúc này là hợp lực 1 2 3 ...

F F F F= + + +  - Là đại lượng chỉ - Là đại lượng chỉ lượng vật chất của mợt vật

- HS trả lời

- Lắng nghe và ghi nhận.

- HS trrả lời

- Trọng lực là lực hút của trái đất đặt vào vật, có phương thẳng đứng có chiều từ trên xuớng. - Trọng lượng là đợ lớn của trọng lực. Trọng lực được đo bằng lực kế. P = 10m - Vận dụng ĐL II ta được: g m P= 

Một phần của tài liệu GIÁO án 10 vật lí cơ bản hay nhất (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w