- Nhiệt giai bắt đầu từ 0 K (- 273C )
- 0K gọi là độ khơng tuyệt đối - Các nhiệt độ trong nhiệt giai này đều dương.
1 K bằng 1 C (nhiệt giai xen-xi- út)
IV. VẬN DỤNG CỦNG CỐ
+ GV tĩm lại nội dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
V T (K) p1 p 2 p1 < p2
Tiết 52: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU
- Củng cố lại kiến thức cơ bản chương chất khí và các định luật chất khí đã học. - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên. 2. Học sinh:
Ơn lại các bài 29, 30,31
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ởn định lớp: 1. Ởn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là quá trình đẳng áp?
+ Viết biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và giải thích ý nghĩa các đại lượng cĩ trong biểu thức?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Họat động của GV Họat động của HS Nội dung
Bài 8 (trang 159)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tĩm tắt đề bài
- Một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi và bổ xung khi cần thiết.
- Nhận xét , đánh giá bài giải của HS
- Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở
Bài 9 (trang 159)
GV chữa bài 9
Bài 7 (trang 162)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tĩm tắt đề bài
- Một HS chữa bài tập, các HS
Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp.
Nhận xét.
Theo dõi GV chữa bài
Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV.
Theo dõi các bạn chữa bài tập
Bài 8 (trang 159) TT1: p1 = 2.105Pa V1 = 150 cm3 TT2: V2 = 100 cm3 p2 =?
Theo định luật Bơi-lơ – Ma-ri- ốt p1.V1 = p2.V2 1 1 2 2 p V p V ⇒ = p2 = 3.105 Pa Bài 9 (trang 159)
Sau 45 lần bơm đã đ ưa vào quả bĩng một lượng khí ở bên ngồi cĩ thể tích
V1 = 45.125 cm3 Áp suất: p1 = 105 Pa
Khi đã vào trong quả bĩng, lượng khí này cĩ thể tích V2 = 2,5 lít và áp suất là p2. Do nhiệt độ khơng đổi nên: p1.V1 = p2.V2 1 1 2 2 p V p V ⇒ = p2 = 2,25.105 Pa Bài 7 (trang 162)
Vì thể tích của bình khơng đổi nên:
khác theo dõi và bổ xung khi cần thiết.
- Nhận xét , đánh giá bài giải của HS
- Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở
Bài 7 (trang 166)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tĩm tắt đề bài
- Một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi và bổ xung khi cần thiết.
- Nhận xét , đánh giá bài giải của HS
- Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở
trên lớp. Nhận xét.
Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp. Nhận xét. 1 2 1 2 p p T = T 2 1 2 1 p T T p ⇒ = T2 = 606 K Bài 7 (trang 166) Từ PT trạng thái cĩ: 0 0 1 1 0 1 p V p V T = T V0 = 36 cm3 IV. VẬN DỤNG CỦNG CỐ
+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
CHƯƠNG VI:CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC