I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.
- Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích. - Nêu được ví dụ cụ thể về thực hiện cơng và truyền nhiệt.
- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng cĩ mặt trong cơng thức.
2. Kĩ năng
- Giải thích được một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về thay đổi nội năng.
- Vận dụng được cơng thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Thí nghiệm ở các hình 32.1a và 32.1c SGK. 2. Học sinh
Ơn lại các bài 22, 23,24,25, 26 trong SGK vật lý 8.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ởn định lớp: 1. Ởn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới. 3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nội năng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Giới thiệu khái niệm nội năng của vật.
+ Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về động năng và thế năng đã học ở chương IV.
+ Gợi ý về sự tồn tại của thế năng phân tử (các phân tử tương tác với nhau) và tính chất của thế năng này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. + Tại sao các phân tử cĩ động năng và thế năng?
+ Yêu cầu HS trả lời câu C1? Gợi ý : Xác định sự phụ thuộc của động năng phân tử và thế năng tương tác phân tử vào nhiệt độ thể tích.
+ Yêu cầu HS trả lời câu C2? Nhắc lại định nghĩa khí lý tưởng.
+ HS nhắc lại động năng và thế năng đã học ở chương IV.
+ HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ HS thảo luận.
+ Trả lời câu C1 và thảo luận về các câu trả lời
Trả lời C2.
I. Nội năng:
1. Nội năng là gì?
Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. U = Wđpt + Wtpt
U = f(T, V)
Đối với khí lí tưởng: U = f(T) 2. Độ biến thiên nội năng: ΔU
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm thay đổi nội năng và khái niệm nhiệt lượng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Nêu một vật cụ thể ( ví dụ : miếng kim lọai ), yêu cầu tìm cách thay đổi nội năng của vật. Nhận xét các cách do học sinh
Thảo luận tìm cách thay đổi nội năng của vật.
Lấy ví dụ làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện
II. Các cách làm thay đổi nội năng. năng.
ΔU ≠ 0
đề xuất và thống nhất bằng hai cách thực hiện cơng và truyền nhiệt.
Hướng dẫn : xác định dạng năng lượng đầu và cuối quá trình.
Phát biểu định nghĩa và ký hiệu nhiệt lượng.
Nhắc lại các ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình 32.2 Yêu cầu HS trả lời câu C3, C4
cơng và truyền nhiệt. Nhận xét về sự chuyển hĩa năng lượng trong quá trình thực hiện cơng và truyền nhiệt.
Đọc SGK.
Nhớ lại cơng thức tính nhiệt lượng do một vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi.
- HS trả lời
ΔU = A = F.s
Cĩ sự chuyển hố năng lượng 2. Truyền nhiệt
a) Quá trình truyền nhiệt Khơng cĩ sự chuyển hố năng lượng.
b) Nhiệt lượng
Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng.
ΔU = Q
Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi:
Q = m.c. Δt
Trong đĩ: Q là nhiệt lượng thu vào hay toả ra (J)
+ m là khối lượng (kg)
+ c: là nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
+ Δt: là độ biến thiên nhiệt độ (0C hoặc K)
IV. VẬN DỤNG CỦNG CỐ
+ GV tĩm lại nội dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.