Hướng dẫn: Viết lại biểu thức 23.1 bằng cách sử dụng biểu thức động lượng.
Mở rộng: phương trình 23.3b là một cách diễn đạt khác của định luật II Newton
Xây dựng phương trình 23.3a. Phát biểu ý nghĩa các đại lượng cĩ trong phương trình 23.3a.
Vận dụng làm bài tập ví dụ
- Đơn vị động lượng: kg.m/s
b) Cách diễn đạt khác của định luật II Niu-t ơn.
- Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đĩ bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ. t F p p2 − 1 = ∆ Hay ∆p=F∆t
Hoạt đợng 3: Xây dựng định luật bảo tồn động lượng
Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS Nợi dung
- Nêu và phân tích khái niện về hệ cơ lập.
- Nêu và phân tích bài tốn xét hệ cơ lập gồm hai vật.
- Gợi ý: Sử dụng phương trình 23.3b.
- Phát biểu định luật bảo tịan động lượng
- Nhận xét về lực tác dụng giữa hai vật trong hệ. - Tính độ biến thiên động lượng của từng vật.
- Tính độ biến thiên động lượng của hệ hai vật. Từ đĩ nhận xét về động lượng của hệ cơ lập gồm hai vật
II- Định luật bảo tồn động lượng. lượng.
1) Hệ cơ lập
Một hệ nhiều vật được gọi là cơ lập khi khơng cĩ ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu cĩ thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau
2) Định luật bảo tồn động lượng: lượng:
Động lượng của một hệ cơ lập là một đại lượng bảo tồn
IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
+ GV tĩm lại nội dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 38: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG (tt)I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
Vận dụng được định luật bảo tồn động lượng để giải bài tốn va chạm mềm và giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên