I. Các dạng cân bằng.
3. Cân bằng phiếm định
Mợt vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng phiếm định thì sẽ cân bằng ở vị trí cân bằng mới. (H.20.4)
* Vị trí trọng tâm của vật gây nên các dạng cân bằng khác nhau.
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu cân bằng của mợt vật có mặt chân đế.
Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS Nợi dung
- Đặt 3 hợp ở 3 vị trí cân bằng khác nhau theo hình 20.6. - Các vị trí cân bằng này có vững vàng như nhau khơng? Ở vị trí nào vật dễ bị lật đở hơn? - Các vật chúng ta xét là các vật có mặt chân đế.
- Thế nào là mặt chân đế của vật?
- Hãy xác định mặt chân đế của khới hợp ở các vị trí 1, 2, 3, 4? - Các em hãy nhận xét giá của trọng lực trong từng trường hợp?
- Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế?
- Mức đợ cân bằng của vững vàng phụ thuợc vào những yếu tớ nào? Muớn vật khó bị lật đở phải làm gì?
- Tại sao ơtơ chất trên nóc nhiều hàng nặng dễ bị lật đở chỡ đường nghiêng?
- Tại sao khơng lật đở được con lật đật?
- Quan sát từng trường hợp rời trả lời câu hỏi.
- Các vị trí này khơng vững vàng như nhau. Vị trí 3 vật dễ bị lật đở nhất. - HS trả lời
- (1) AB; (2) AC; (3) AD; (4) vị trí điểm A. (4) vị trí điểm A.
- Thảo luận nhóm: Trường hợp 1, 2, 3 giá của trọng lực đi qua mặt chân đế, trường hợp 4 giá của trọng lực khơng qua mặt chân đế - HS trả lời.
- HS trả lời
- Vì trọng tâm của ơtơ bị nâng cao và giá của trọng lực đi qua mặt chân đế ở gần mép mặt chân đế. - Người ta đở chì vào đáy con lật đật nên trọng tâm của con lật đật ở gần sát đáy (võ nhựa có khới lượng khơng đáng kể)
II. Cân bằng của 1 vật có mặt chân đế. chân đế.