điểm Xếp loại
Tổng số
điểm Xếp loại
Tam Đảo, ngày tháng năm Tổ trưởng chuyên môn ( Ký và ghi rõ họ tên )
95
Phụ lục 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
PHIẾU XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG Trƣờng: ... Năm học: ...
TT Họ và tên giáo viên GV tự đánh giá
Xếp loại của tổ chuyên môn
Xếp loại chính thức của hiệu trưởng
Ghi chú Tổng cộng mỗi loại: + Xuất sắc: + Khá : + Trung bình: + Kém:
Tam Đảo, ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG
96
Phụ lục 5
PHIẾU HỎI VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC THEO CHUẨN
NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN
Để góp phần nhận biết thực trạng hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của BGH trường THPT Tam Đảo, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về những vấn đề chủ yếu dưới đây (bằng cách đánh dấu ( x ) vào các ô trống hoặc viết vào các dòng trống tại phiếu hỏi này)
1. Về thực trạng lập kế hoạch bồi dƣỡng năng lực dạy học giáo viên trƣờng THPT Tam Đảo
TT Nội dung công việc
Mức độ Tốt Khá Trung
bình Yếu 1 Mục tiêu bồi dưỡng được xây dựng một cách có tính
khả thi.
2 Chỉ ra được chương trình hoạt động bồi dưỡng trong tương lai.
3 Dự kiến các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu bồi dưỡng.
4 Xác định chính xác mốc thời gian bắt đầu và kết thúc các công việc, nhiệm vụ.
2. Về thực trạng thiết kế chƣơng trình bồi dƣỡng năng lực dạy học giáo viên
T
T Nội dung công việc
Mức độ Tốt Khá Trung
bình Yếu 1 Chương trình bồi dưỡng bám sát mục tiêu đào tạo
2 Nội dung bồi dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và có tính khả thi.
3 Nội dung chương trình bồi dưỡng bằng nhiều hình thức (cử đi bồi dưỡng hoặc mở lớp bồi dưỡng tại trường ...) 4 Tỷ lệ giữa kiến thức lý thuyết và thực hành.
3. Về thực trạng phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học giáo viên và đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy học giáo viên
TT Nội dung công việc
Mức độ Tốt Khá Trung
bình Yếu 1 Phương pháp bồi dưỡng phù hợp với nội dung chương
trình và mục tiêu bồi dưỡng.
2 Kết hợp sử dụng các phương pháp: truyền thống và hiện đại trong bồi dưỡng.
3 Chất lượng, hiệu quả của các phương pháp bồi dưỡng.
97 bồi dưỡng.
5 Sử dụng hợp lý giáo viên sau khi họ kết thúc các khoá bồi dưỡng.
4. Thực trạng về xây dựng đội ngũ cốt cán
TT Nội dung công việc
Mức độ Tốt Khá Trung
bình Yếu 1 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán
có tính khả thi.
2 Năng lực của đội ngũ cốt cán
3 Thực hiện việc cử giáo viên cốt cán đi đào tạo, bồi dưỡng
4 Hiệu quả các hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên cốt cán tham gia.
5.Về thực trạng các điều kiện cho công tác bồi dƣỡng năng lực dạy học giáo viên
TT Nội dung công việc
Mức độ Tốt Khá Trung
bình Yếu 1 Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường phục vụ cho hoạt
động bồi dưỡng.
2 Sự quan tâm của Ban giám hiệu về cơ sở vật chất phục vụ công tác bồi dưỡng năng lực dạy học.
3 Huy động được nguồn lực vật chất để thực hiện các chính sách ưu đãi đối với hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học.
4 Xây dựng được các chính sách riêng đối với công tác bồi dưỡng năng lực dạy học.
5 Thực hiện thường xuyên kịp thời đối các chính sách ưu đãi đối với giáo viên.
6 Phối hợp tốt các ưu đãi về vật chất với việc khen thưởng cho các lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng năng lực dạy học.
98
Phụ lục 6
Nhằm tăng cường quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên trường THPT Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, chúng tôi có đề xuất 6 biện pháp dưới đây. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp bằng việc đánh dấu ( X ) vào các ô mà đồng chí cho là phù hợp.
Các giải pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1. Đổi mới công tác lập kế hoạch
bồi dƣỡng năng lực dạy học GV theo chuẩn nghề nghiệp
2. Tăng cƣờng đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cốt cán . 3. Bồi dƣỡng giáo viên và cán bộ quản lí về việc ứng dụng CNTT vào dạy học
4. Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dƣỡng năng lực dạy học giáo viên đạt kết quả. 5. Đổi mới đánh giá kết quả bồi dƣỡng.
6. Phát triển môi trƣờng sƣ phạm thân thiện, tích cực và có các chế độ chính sách động viên khích lệ đối với hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học