Nâng cao khả năng cạnh tranh của thương hiệu hàng nơng sản Việt Nam

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để nâng cao giá trị thương hiệu hàng nông sản Việt Nam (Trang 52)

II. Trung Nguyên Tiêu

4.2.1.5.Nâng cao khả năng cạnh tranh của thương hiệu hàng nơng sản Việt Nam

Nam

Tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản

Đây là giải pháp nhằm tạo nên một hệ thống kinh doanh cĩ quy mơ đủ lớn,

đủ linh động cĩ khả năng tiếp cận thị trường tốt và ứng phĩ nhanh với biến động của thị trường, đồng thời phát huy được sức mạnh tổng hợp của các doanh nghiệp kinh doanh hàng nơng sản.

Cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa các thương hiệu hàng nơng sản trong nước, tiến tới việc sáp nhập thành các cơng ty lớn, các tập đồn để cĩ thể thực hiện phát triển sản xuất, ứng dụng khoa học và kỹ thuật một cách dễ dàng, đảm bảm khả

năng cạnh tranh, cũng như việc mở rộng thị trường ra quốc tế: các cơng ty vừa và nhỏ cĩ khả năng điều chỉnh linh hoạt, là vệ tinh cho các cơng ty lớn.

Để khắc phục những mặt hạn chế và nâng cao khả năng hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay cần tiến hành các biện pháp sau:

- Tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu các sản phẩm nơng nghiệp trên cơ sở giảm bớt các hạn chế đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cả về thủ tục thành lập, kinh doanh và giải thể.

- Tiếp tục sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, thúc đẩy quá trình hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo mơ hình cơng ty cổ phần tạo nên chỉnh thể liên kết thống nhất từ khâu thu mua, chế biến, đến tổ

chức xuất khẩu, trong đĩ doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trị chủđạo.

- Cần đẩy nhanh hơn nữa quá trình cổ phần hố các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm nơng nghiệp, mở rộng đối tượng tham gia mua cổ phiếu.

Tăng cường khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nơng sản xuất khẩu Trên thương trường, các yếu tố nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh độc

KIL

OB

OO

KS

.CO

quyền chiếm thị trường của sản phẩm bao gồm 2 nhĩm yếu tố chính, đĩ là: các yếu tố về giá cả và các yếu tố phi giá cả.

Đối với yếu tố về giá cả, hầu hết các sản phẩm nơng sản của Việt Nam đều bán ra với mức giá thấp hơn nhiều so với giá sản phẩm cùng loại của các nhà cung cấp ở các nước khác. Vì vậy, chúng ta phải ra sức khai thác triệt để các yếu tố giá cả để tăng khả năng cạnh tranh của nơng sản xuất khẩu thơng qua chiến lược giá thấp. Như Mác đã nĩi: “Hàng hố rẻ là khẩu đại bác, bắn thủng tất cả

các bức tường thành kiên cố nhất của hàng rào thuế quan các nước”. Chiến lược giá thấp được coi là chiến lược khĩ nhất trong tất cả các chiến lược, bởi nĩ là kết tinh của mọi khả năng của thương hiệu, trong đĩ bao gồm cả tài năng quản lý. Bên cạnh đĩ, cũng khơng nên lạm dụng quá mức chiến lược này, vì quan niệm của khách hàng “tiền nào của nấy” sẽ làm cho sản phẩm dễ bị mất niềm tin; mặt khác cĩ thể gây khơng ít phiền tối cho các doanh nghiệp Việt Nam, như vụ

Hiệp hội cá Nheo Mỹ kiện Việt Nam về việc bán phá giá cá tra, cá basa...

Các yếu tố quan trọng nhất mà bất cứ một nhà nhập khẩu nào cũng phải quan tâm, đặc biệt là các bạn hàng “khĩ tính” trên các thị trường cĩ sức tiêu thụ

cao đồng thời cĩ nhiều địi hỏi nghiêm ngặt về mọi phương diện liên quan đến mặt hàng, là vấn đề chất lượng sản phẩm và cung cấp hàng đúng thời hạn cam kết. Đây là 2 vấn đề cĩ tính sống cịn để sản phẩm Việt Nam cĩ thể tồn tại và

đứng vững trên thương trường quốc tế.

Để nâng cao chất lượng hàng nơng sản, cần tiến hành các biện pháp cụ thể

trên các phương diện sau đây:

- Khâu sản xuất:

Tăng cường đầu tư cho áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, phổ biến các kỹ

thuật canh tác và nuơi trồng mới kịp thời cho nơng dân.

Tổ chức lại hệ thống nhập khẩu và phân phối phân bĩn, thuốc trừ sâu và các loại vật tư khác, cung cấp đầy đủ phân bĩn, thuốc trừ sâu, thiết bị cho thuỷ lợi, tưới tiêu để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm thu hoạch đồng thời giảm thiểu chi phí sản xuất. Chú trọng khai lai giống, cải tạo và chọn lọc giống,

KIL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

OB

OO

KS

.CO

phổ cập các loại giống cĩ chất lượng cao phù hợp với sở thích của thị trường nhập khẩu nơng sản của Việt Nam.

Cải tạo đất đai, quy hoạch sản xuất theo vùng chuyên canh trên quy mơ thương mại, phân bố vùng sản xuất thích hợp cho từng loại cây, mạnh dạn chuyển đổi các vùng sản xuất cĩ năng suất và chất lượng kém sang trồng các loại cây khác cĩ ưu thế hơn về năng suất và chất lượng.

- Khâu chế biến và kiểm tra hàng trước khi xuất khẩu.

Đầu tưđồng bộ xây dựng mới và nâng cấp thiết bị cho các cơ sở và hệ thống sơ chế, chế biến thành phẩm và kho bảo quản chuyên dùng tại nơi sản xuất và tại cảng xuất hàng nơng sản xuất khẩu.

Kêu gọi đầu tư nước ngồi, liên doanh hoặc đầu tư tư nhân, cấp tín dụng trung hoặc dài hạn để đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến sản phẩm chất lượng cao, bao bì đẹp, hấp dẫn cho các sản phẩm xuất khẩu.

Thực hiện nghiêm chỉnh khâu kiểm tra chất lượng hàng trước khi giao, đảm bảo hàng xuất đúng với yêu cầu đã ký kết trong hợp đồng.

- Khâu lưu thơng vận chuyển:

Đầu tư đĩng hoặc nhập khẩu các phương tiện vận chuyển chuyên dùng phương tiện cĩ kho lạnh, nâng cấp thiết bị vận chuyển để đảm bảo hàng khơng bị hư hao, mất mát, đổ vỡ và suy giảm chất lượng trên đường vận chuyển; khơi phục hệ thống vận tải đơng lạnh bằng đường biển trên một số

luồng quan trọng.

Về cam kết thực hiện đúng thời hạn giao hàng với khách hàng nước ngồi, cần tổ chức tốt một số các tác nghiệp cụ thể sau:

Ký hợp đồng lâu dài với các cơ sở và người sản xuất, nắm vững và thường xuyên kiểm tra luồng hàng; đa dạng hố và ổn định nguồn hàng xuất khẩu, tổ

chức khâu thu mua kịp thời, tránh tình trạng tàu đã nhập cảng mà vẫn chưa tập trung hàng để xếp và phải chờ hàng, thực hiện chếđộ thưởng cho các nhà cung cấp hàng thực hiện tốt cam kết hợp đồng cho xuất khẩu.

KILOB OB OO KS .CO phương tiện vận tải tốt và cĩ uy tín, tránh tình trạng hàng phải chờ tầu.

Thơng tin kịp thời về tình hình hàng hố từ khi ký hợp đồng đến khi giao hàng, nhất là các trường hợp bất khả kháng, giữ uy tín với khách hàng về cam kết giao hàng đúng thời hạn đã thoả thuận.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để nâng cao giá trị thương hiệu hàng nông sản Việt Nam (Trang 52)