Nâng cao nhận thức của khách hàng về chất lượng thương hiệu hàng nơng sản.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để nâng cao giá trị thương hiệu hàng nông sản Việt Nam (Trang 49)

II. Trung Nguyên Tiêu

4.2.1.3. Nâng cao nhận thức của khách hàng về chất lượng thương hiệu hàng nơng sản.

nơng sản.

Đảm bảo mức độ tin cậy: phải đảm bảo dịch vụ đã hứa hẹn một cách chính xác và chắc chắn (như ví dụ phần 4.2.1.1.3) để khách hàng hồn tồn tin tưởng, giao phĩ cho thương hiệu, tất cả mọi vấn đề trong việc mua sản phẩm (đăng ký mua).

Cĩ thái độ nhiệt tình: sẵn sàng giúp đỡ khách hàng khi họ gặp khĩ khăn ở

trong khả năng giúp đỡ của mình. Dịch vụ một cách mau chĩng, như: khi khách hàng gọi điện (fax) tới để mua nơng sản của thương hiệu, nên lập tức cử nhân viên mang đủ số hàng tới cho khách hàng, nếu khơng phải hẹn thời gian mang tới...làm thoả mãn tối đa lợi ích của khách hàng trong điều kiện cĩ thể. Kiên

KILOB OB OO KS .CO Cĩ sựđảm bảo

Về trình độ chuyên cũng như thái độứng xử của nhân viên và khả năng của họ tạo được sự tín nhiệm và niềm tin ở khách hàng. Để cĩ được điều đĩ, ngay từ

khi tuyển dụng nhân viên đã phả lựa chọn một cách kỹ lưỡng những người vừa cĩ trình độ chuyên mơn tốt, vừa cĩ lịng nhiệt tình với cơng việc và khách hàng; mặt khác cũng cần nắm được khả năng đặc nổi trội của mỗi người để sắp xếp họ

vào những vị trí làm việc thích hợp. Trả lương một cách cơng bằng, hợp lý tùy theo năng lực và cơng việc của nhân viên. Cĩ chếđộ thưởng phạt rõ ràng đối với nhân viên làm tốt cơng việc và những nhân viên chưa làm tốt.

Về việc chống hàng giả, doanh nghiệp cần cĩ sự kết hợp với cơ quan quản lý thị trường để giải quyết triệt để nạn hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp. Doanh nghiệp cần tổ chức cơng tác quản lý thị trường để

cho hình ảnh về doanh nghiệp khơng bị xấu đi trong con mắt người tiêu dùng.

Cĩ sự thơng cảm với khách hàng

Đĩ là thái độ quan tâm, đồng cảm với khách hàng của thương hiệu, cụ thể

như: khách hàng cần mua sản phẩm nơng sản mang thương hiệu của doanh nghiệp nhưng chưa đủ tiền, doanh nghiệp cĩ thể đáp ứng trước cho họ; thơng qua một số chương trình phúc lợi, doanh nghiệp cĩ thểđem những sản phẩm của nơng sản mình tới tay những người nghèo chưa cĩ đủđiều kiện mua sản phẩm.

Yếu tố hữu hình: phương tiện vật chất, trang thiết bị, trụ sở ở nơi cĩ vị trí

địa lý thuận tiện cho việc gia lưu, buơn bán; cĩ cơng nghệ sản xuất và chế biến hiện đại, gĩp phần nâng cao chất lượng hàng nơng sản, giảm giá thành trên đơn vị sản phẩm từđĩ nâng cao được năng lực cạnh tranh cho thương hiệu.

Thường xuyên khảo sát tình hình thị trường để nắm được các thơng tin về

người tiêu dùng cũng như đối thủ cạnh tranh, để cĩ những điều chỉnh hợp lý nhằm nâng cao vị thế của thương hiệu.

Đầu tư cho thương hiệu: thứ nhất, đầu tư nguồn nhân lực trong quản lý cần phải coi trọng cảđức và tài, cả bằng cấp lẫn năng lực quản lý. Thứ hai, đầu tư tài chính cho thương hiệu; theo quy định của Bộ Tài chính chỉ cho phép giành 5%

KIL

OB

OO

KS

.CO

tổng chi phí để quảng cáo, trong thực tế nhiều chủ thương hiệu (ơng Võ Quốc Thắng - giám đốc Cơng ty Gạch Đồng Tâm; ơng Nguyễn Trọng Bình- giám đốc Cơng ty Biti’s chi nhánh miền Bắc...) cho rằng con sốđĩ khơng đủđể các doanh nghiệp khuếch trương thương hiệu của mình; cần giành 5-10% doanh số để

khuếch trương thương hiệu, thậm chí sắn sàng chi nhiều khoản lớn hơn, đưa các

đồn cơng tác đi những thị trường trọng điểm khi thương hiệu của mình bị đe dọa. Đặc biệt giai đoạn đầu của việc xây dựng thương hiệu hàng nơng sản cần phải đâu tư lớn (10 – 15% doanh số) và cĩ thể phải chấp nhận lỗ.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để nâng cao giá trị thương hiệu hàng nông sản Việt Nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)