II. Trung Nguyên Tiêu
4.2.1.1. Nâng cao lịng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu.
Đối xử tốt với khách hàng
Luơn coi “khách hàng là thượng đế”, là người bạn đồng hành cùng với thương hiệu. Doanh nghiệp cần cĩ cái nhìn đúng đắn trong việc bồi dưỡng và
đào tạo kỹ năng giao tiếp, phục vụ khách hàng cho nhân viên. Điều mà các doanh nghiệp nước ta đang cĩ phần sao nhãng trong thời gian qua, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp.
Kiên quyết tránh xa kiểu làm ăn “chụp giật”, coi thường đạo đức nghề
KIL
OB
OO
KS
.CO
như sử dụng các nguyên liệu sản xuất khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng, thiếu an tồn đối với người sử dụng.
Gần gũi với khách hàng.
Thường xuyên gần gũi với khách hàng để nắm bắt thơng tin về nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng đối với sản phẩm nơng sản mang thương hiệu của doanh nghiệp. Cụ thể bằng các biện pháp như:
- Cử nhân viên tới các thị trường đã phân khúc. - Gọi điện cho khách hàng.
- Tổ chức những buổi hội thảo, giới thiệu sản phẩm.
Tạo cảm giác gần gũi, quen thuộc khi nhắc tới thương hiệu của doanh nghiệp. Ngay cả khi đặt tên hay khẩu hiệu cho thương hiệu hàng nơng sản của mình, doanh nghiệp cũng phải lựa chọn một cái tên hay một khẩu hiệu sao cho phù hợp, gần gũi và thân quen nhất đối với người tiêu dùng.
Tăng sự thoả mãn với khách hàng.
Luơn phải đảm bảo thoả mãn tốt đa lợi ích của khách hàng bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ đi kèm. Tạo cho khách hàng sự tin tưởng tuyệt đối khi sử
dụng sản phẩm mang thương hiệu của doanh nghiệp.
Giá trị tăng thêm cho khách hàng
Để tạo ấn tượng, khuyến khích khách hàng mua sản phẩm, doanh nghiệp nên tổ chức các chương trình khuyến mại như giảm giá, tặng quà bằng chính sản phẩm, đa dạng hố mẫu mã sản phẩm, tạo những đặc tính mới cho sản phẩm.
Tạo ra hàng rào phí chuyển đổi cho thương hiệu
Sắn sàng bỏ một khoản tiền ra để khuyến khích khách hàng sử dụng hàng nơng sản của thương hiệu, như: chi phí thay thế sản phẩm khác bằng sản phẩm của mình; đầu tư ban đầu (tặng phin cà phê)...