CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ GIỚI TÍNH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc kết hợp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên trong chương trình sinh học lớp 8 ở trường THCS số 2 xã thái niên bảo thắng lào cai (Trang 81)

- Bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục là cỏc bệnh lõy truyền từ người này sang người khỏc qua quan hệ tỡnh dục (giao hợp) mà khụng được bảo vệ vớ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ GIỚI TÍNH

SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ GIỚI TÍNH

Trường:………. Họ và tờn:………. Lớp:……….. Giới tớnh: Nam/ Nữ.

Hóy khoanh trũn vào đỏp ỏn em cho là đỳng nhất:

Chương I. Khỏi quỏt cơ thể người Cõu 1. Hệ cơ quan nào cú vai trũ thực hiện quỏ trỡnh sinh sản?

A. Hệ sinh dục. B. Hệ bài tiết. C. Hệ tiờu húa. D. Hệ hụ hấp.

Cõu 2. Một em bộ khỏe mạnh khi:

A. Thiếu hoặc dị tật một cơ quan, một bộ phận nào đú của cơ thể. B. Cỏc cơ quan, bộ phận đầy đủ.

C. Cỏc cơ quan, bộ phận đầy đủ và phỏt triển cõn đối.

Cõu 3. Cơ thể người sinh trưởng và phỏt triển mạnh ở độ tuổi: A. Trẻ em.

B. Trẻ em và thanh niờn. C. Người già.

74

Chương II. Vận động

Cõu 1. Phụ nữ mang thai cú thể mắc cỏc bệnh: A. Cũi xương.

B. Loóng xương. C. Yếu men răng. D. Cả B và C.

Cõu 2. Phụ nữ mang thai nờn:

A. Vận động nhẹ nhàng, làm việc vừa sức. B. Vận động mạnh, làm việc nhiều.

C. Khụng nờn làm gỡ cả.

Cõu 3. Thành phần húa học của xương là: A. Chất vụ cơ.

B. Chất hữu cơ. C. Cả A và B.

Cõu 4. Để bộ xương phỏt triển tốt mọi người cần:

A. Giữ cho bộ xương luụn ở trạng thỏi ngay ngắn. B.Lao động vừa sức hằng ngày.

C.Phải biết phõn phối đều cả hai tay khi làm việc. D. Tập thể dục mỗi ngày.

E.Tất cả cỏc đỏp ỏn trờn.

Chương III. Hệ tuần hoàn

Cõu 1. Người mẹ mang thai sẽ bi chết khi: A. Thiếu mỏu nhẹ.

B. Mất mỏu do một vết thương nhỏ. C. Mất mỏu do băng huyết.

75

Cõu 2. Ở người mang thai hệ tuần hoàn hoạt động như thế nào? A. Giảm hơn so với người bỡnh thường.

B. Như người bỡnh thường. C. Tăng hơn người bỡnh thường.

Cõu 3. Trong thời kỳ mang thai (3 thỏng đầu) nếu người mẹ bị nhiễm virut cỳm thỡ đứa con sinh ra cú thể bị dị dạng.

A. Đỳng. B. Sai.

Cõu 4. Phụ nữ mang thai cần:

A.Tiờm chủng phũng cỏc bệnh: lao, bạch hầu, ho gà, uốn vỏn, sởi, bại liệt, viờm gan B, viờm nóo Nhật Bản.

B.Tiờm phũng 2 mũi uốn vỏn. C.Khụng phải tiờm phũng.

Chương IV. Hụ hấp

Cõu 1. Phụ nữ cú thai nờn sống ở mụi trường nào? A. Trong phũng kớnh đúng kớn.

B. Trong phũng cú khúi thuốc lỏ, cú nhiều loại bụi và khớ độc hại. C. Khụng gian thoỏng đóng, mỏt mẻ trong lành.

Cõu 2. Hụ hấp cú ý nghĩa gỡ đối với đời sống con người: A. Cung cấp O2.

B. Thải khớ CO2. C. Cả A và B.

Cõu 3. Để cú sức khỏe tốt, chỳng ta nờn sống ở mụi trường nào dưới đõy: A. Khụng khớ thoỏng, sạch.

B. Mụi trường chứa nhiều khớ thải và khớ độc. C. Khụng khớ thoỏng sạch, khụng cú khúi thuốc lỏ.

76

Cõu 4. Khụng nờn hỳt thuốc lỏ: A. Ngay từ nhỏ.

B. Trước tuổi thiếu niờn. C. Trước tuổi thanh niờn. D. Trước tuổi trung niờn.

Chương V. Hệ tiờu húa

Cõu 1. Cỏc biện phỏp bảo vệ hệ tiờu húa và giỳp tiờu húa cú hiệu quả: A. Ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lý.

B. Ăn uống đỳng cỏch, vệ sinh răng miệng sau khi ăn. C. Chế độ nghỉ ngơi, làm việc hợp lý.

D. Cả A, B và C.

Cõu 2. Trong giai đoạn “ốm nghộn”, phụ nữ mang thai khụng nờn lười ăn. A. Đỳng.

B. Sai.

Cõu 3. Phụ nữ mang thai nờn:

A. Ăn đủ dưỡng chất, muối khoỏng hoa quả chớn. B. Ăn kiờng.

C. Dựng cỏc chất kớch thớch (ớt, tỏi, rượu, thuốc lỏ).

Cõu 4. Cỏc bệnh ký sinh trựng đường ruột: A. Bệnh giun.

B. Bệnh sỏn.

C. Bệnh đau dạ dày. D. Cả A và B.

77

Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng

Cõu 1. Trong hai thỏng cuối người mẹ mang thai cần: A. Ăn ớt bữa.

B. Ăn nhiều bữa nhỏ, đủ chất dinh dưỡng trong mỗi bữa. C. Ăn kiờng.

Cõu 2. Cần cho trẻ ăn thờm thức ăn bổ sung từ: A. Thỏng thứ hai.

B. Thỏng thứ năm. C. Thỏng thứ mười. D. Thỏng thứ mười hai.

Cõu 3. Con người tồn tại được là nhờ: A. Quỏ trỡnh đồng húa.

B. Quỏ trỡnh dị húa. C. Cả hai quỏ trỡnh.

Chương VII. Hệ bài tiết

Cõu 1. Giữ vệ sinh sạch sẽ hệ bài tiết cũng chớnh là bảo vệ cơ quan sinh sản. A. Đỳng.

B. Sai.

Cõu 2. Khi muốn đi vệ sinh: A. Nờn đi ngay.

B. Nhịn lõu cũng khụng ảnh hưởng gỡ.

Cõu 3. Cỏc bệnh thường gặp ở hệ bài tiết: A. Viờm ống đỏi.

B. Bớ đỏi. C. Sỏi thận.

78

D. Cả A và B. E. Cả A, B và C.

Chương VIII. Da

Cõu 1. Vai trũ của da: A.Bảo vệ cơ thể. B.Tiếp nhận cảm giỏc. C.Điều hũa thõn nhiệt. D.Bài tiết.

E. Tất cả cỏc đỏp ỏn trờn.

Cõu 2. Phải làm gỡ khi tuổi dậy thỡ xuất hiện nhiều trứng cỏ? A. Nặn búp gõy xõy xỏt da.

B. Trước khi nặn búp phải rửa tay sạch.

C. Giữ gỡn da sạch sẽ (rửa mặt 2-3 lần/ ngày) và cọ sạch mặt cho trứng cỏ bung ra.

Cõu 3. Phụ nữ cú thai cần: A.Kiờng tắm.

B.Tắm rửa và thay quần ỏo thường xuyờn, giữ sạch da để trỏnh cỏc bệnh về da.

Chương IX, Thần kinh và giỏc quan

Cõu 1. Nóo bộ và hệ thần kinh của con người phỏt triển mạnh vào: A. Thời kỳ trẻ em từ 1-3 tuổi.

B. Thời kỳ thiếu niờn. C. Thời kỳ thai nhi.

79

Cõu 2. Trong vũng một giờ sau khi ra đời, trẻ em cần được nhỏ mắt bằng dung dịch:

A. Bạc nitrat 1%. B. Muối ăn 1%.

C. Mỡ Erythromycin 5%. D. A hoặc C.

Cõu 3. Để bảo vệ tai cần:

A.Giữ gỡn tai sạch bằng cỏch lau tai hằng ngày khi rửa mặt. B.Thỉnh thoảng dựng tăm bụng lau ống tai.

C.Cả A và B.

Cõu 4. Vệ sinh giấc ngủ cần:

A. Ngủ càng nhiều càng tốt. B. Nờn ngủ sớm dậy sớm.

C. Nờn dựng cỏc chất kớch thớch: cà phờ, thuốc lỏ, chố đặc…

Chương X. Nội tiết

Cõu 1. Trong thời kỳ thai nghộn, cơ thể phụ nữ hỡnh thành những tuyến nội tiết lõm thời là:

A. Tuyến yờn. B. Nhau thai. C. Thể vàng. D. Cả B và C.

Cõu 2. Khi nào thỡ hoúc mụn sinh dục hoạt động mạnh: A. Trước tuổi dậy thỡ.

B. Tuổi dậy thỡ. C. Sau tuổi dậy thỡ.

80

Cõu 3. Thời kỳ dậy thỡ chớnh thức ở nữ được đỏnh dấu bằng sự kiện gỡ? A. Hành kinh lần đầu.

B. Sự tăng nhanh về chiều cao, cõn nặng, thay đổi giọng núi. C. Vỳ phỏt triển, xuất hiện mụn trứng cỏ.

Cõu 4. Thời kỳ dậy thỡ chớnh thức ở nam được đỏnh dấu bằng sự kiện gỡ? A. Sự tăng nhanh về chiều cao,cơ bắp phỏt triển, vỡ giọng.

B. Xuất tinh lần đầu tiờn.

C. Mọc rõu, xuất hiện mụn trứng cỏ.

Chương XI. Sinh sản

Cõu 1. Cấu tạo cơ quan sinh dục nam gồm: A. Hai tinh hoàn và dương vật. B. Bỡu và dương vật.

C. Hai tinh hoàn, ống dẫn tinh, bỡu, dương vật và cỏc tuyến phụ sinh dục.

Cõu 2. Cấu tạo cơ quan sinh dục nữ gồm: A. Tử cung, õm đạo.

B. Tử cung, ống dẫn trứng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc kết hợp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên trong chương trình sinh học lớp 8 ở trường THCS số 2 xã thái niên bảo thắng lào cai (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)