- Bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục là cỏc bệnh lõy truyền từ người này sang người khỏc qua quan hệ tỡnh dục (giao hợp) mà khụng được bảo vệ vớ
CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
CHƯƠNG IX THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Nội dung kiến thức SGK Nội dung kiến thức bổ sung
Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh
Bài 44. Thực hành: Tỡm hiểu chức năng (liờn quan đến cấu tạo) của tủy sống
Bài 45. Dõy thần kinh tủy
Bài 46. Trụ nóo, tiểu nóo, nóo trung gian
Bài 47. Đại nóo
Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng Bài 49. Cơ quan phõn tớch thị giỏc Bài 50. Vệ sinh mắt
Bài 51. Cơ quan phõn tớch thớnh giỏc
Bài 52. Phản xạ khụng điều kiện và phản xạ cú điều kiện
Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Bài 54. Vệ sinh hệ thần kinh ************************ Hệ thần kinh bao gồm: bộ phận trung ương (nóo bộ và tủy sống) và bộ phận ngoại biờn (cỏc dõy thần kinh và cỏc hạch thần kinh.
Ở trẻ em, sau khoảng 12-18 thỏng thỡ thúp của trẻ được đúng kớn hẳn lại trong thời gian này phải tăng cường lượng Ca, vitamin D trong khẩu phần ăn của trẻ so với thời kỳ đầu.
Thời kỳ trẻ từ 1 - 3 tuổi nóo bộ và hệ thần kinh đang phỏt triển mạnh nờn cần cần chỳ ý chế độ dinh dưỡng đảm bảo cỏc chất dinh dưỡng như Pr, Li, G, cỏc axit amin, DHA…để trẻ khỏe mạnh, thụng minh.
Trẻ em cần được cung cấp đầy đủ vitamin A để giỳp mắt sỏng. Nếu thiếu vitamin A lõu dài cú thể bị khụ mắt dẫn đến mự lũa, ảnh hưởng đến sức khỏe. Vitamin A cú nhiều trong cỏc loại quả như gấc, đu đủ, cà chua...
Trẻ sơ sinh cú thể bị nhiễm khuẩn mắt do lậu cầu hoặc trựng roi õm đạo do người mẹ truyền sang hoặc do nhiễm khuẩn từ ngoài vào. Trong vũng 1giờ sau khi ra đời trẻ cần được nhỏ mắt bằng dung dịch bạc nitrat 1% hoặc tetracilin 1% để phũng trỏnh.
49
Giữ vệ sinh khi đọc sỏch để trỏnh cận thị. Trỏnh đọc sỏch ở chỗ thiếu ỏnh sỏng hoặc lỳc đi trờn tàu xe bị xúc nhiều.
Rửa mắt thường xuyờn bằng nước muối loóng, khụng dựng chung khăn để trỏnh cỏc bệnh về mắt.
Tai là bộ phận tiếp nhận õm thanh, tai trong cũn cú bộ phận phụ trỏch thăng bằng, chuyờn tiếp nhận những thụng tin về vị trớ cơ thể và sự chuyển động trong khụng gian.
Khụng dựng que nhọn, vật sắc để lấy rỏy tai.
Ngủ là nhu cầu sinh lý của cơ thể. Bản chất của giấc ngủ là một quỏ trỡnh ức chế tự nhiờn cú tỏc dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh. Phải bảo đảm giấc ngủ hằng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, sống thanh thản, trỏnh lo õu phiền muộn, trỏnh sử dụng cỏc chất cú hại cho hệ thần kinh.
Phải giữ gỡn tai sạch bằng cỏch lau tai hằng ngày khi rửa mặt.
Hạn chế dựng thuốc khỏng sinh vỡ dựng nhiều thuốc khỏng sinh là nguyờn nhõn gõy ự tai, điếc tai.
Nhu cầu ngủ khỏc nhau phụ thuộc vào lứa tuổi:
Trẻ sơ sinh là 18 - 22h/ngày, trẻ 1 tuổi khoảng 13h, trẻ 2 - 3 tuổi khoảng 12h, người lớn khoảng 8h/ngày.
Do vậy, cần ngủ đủ giờ, khụng nờn ngủ quỏ nhiều hay quỏ ớt.
Khi trẻ ngủ khụng yờn, khúc nhiều dự đó ăn no thỡ cần xem nguyờn nhõn, cú thể do một bệnh lý nào đú.
Để đảm bảo cho thai phỏt triển tốt, an toàn khi sinh đẻ cho mẹ và cho con, người mẹ mang thai cần trỏnh “stress”, trỏnh những xỳc động mạnh sẽ ảnh hưởng đến sự phỏt triển của thai, đặc biệt là hệ thần kinh.
Trẻ em, phụ nữ mang thai khụng nờn dựng cỏc chất kớch thớch, cỏc chất gõy nghiện như: cà phờ, thuốc lỏ, chố, bia… để bảo vệ SKSS của mỡnh.
50