- Bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục là cỏc bệnh lõy truyền từ người này sang người khỏc qua quan hệ tỡnh dục (giao hợp) mà khụng được bảo vệ vớ
CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
CHƯƠNG II VẬN ĐỘNG
Nội dung SGK Nội dung kiến thức bổ sung
Bài 7. Bộ xương
Bài 8. Cấu tạo và tớnh chất của xương
Bài 9. Cấu tạo và tớnh chất của cơ
Bài 10. Hoạt động của cơ Bài 11. Tiến húa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
Bài 12. Thực hành: Tập sơ cứu và băng bú cho người góy xương.
****************
Trong bộ xương của bào thai và trẻ em, tỷ lệ sụn cao, đặc biệt là hộp sọ trẻ mới sinh cú mụ liờn kết phỏt triển ở cỏc gúc xương làm thành cỏc thúp (sờ vào đầu trẻ dưới 1 tuổi ta thấy rừ thúp trỏn). Vỡ vậy, khi bế trẻ em cần hết sức cẩn thận, đặc biệt là đầu trẻ.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển của cơ thể, thành phần húa học của xương rất dễ thay đổi nếu điều kiện cung cấp chất dinh dưỡng khụng thớch hợp.
36
Bộ xương là bộ phận nõng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bỏm vào của cỏc cơ.
Bộ xương gồm nhiều xương, được chia làm ba phần: xương đầu, xương thõn và xương chi. Cỏc xương liờn hệ với nhau bởi khớp xương.
Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoỏng (chủ yếu là canxi). Chất khoỏng làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tớnh mềm dẻo.
Tỷ lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.
Tớnh chất của cơ là co và dón. Khi cơ co tạo ra một lực để sinh cụng. Sự ụxi húa cỏc chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ co.
Lượng ụxi cung cấp khụng đủ làm sản phẩm tạo ra trong điều kiện yếm khớ
làm xương trẻ trở nờn mềm và biến dạng (cũi xương).
Đối với trẻ em, cần chỳ ý cung cấp đủ lượng vitamin D, cho trẻ ăn thức ăn giàu Ca, P và nờn cho trẻ tắm nắng vào buổi sỏng hoặc chiều tối để cơ thể trẻ tổng hợp đầy đủ sinh tố D.
Hệ xương chứa 99% muối Ca của toàn bộ cơ thể, nếu khẩu phần ăn thiếu Ca thỡ cơ thể sẽ tạm sử dụng muối Ca trong xương và xương sẽ bị thiếu Ca. Như vậy, xương cú thể mềm yếu, dễ góy. Tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi phải cung cấp đầy đủ Ca, P cho cơ thể (đặc biệt là phụ nữ cú thai) để trỏnh bệnh loóng xương hoặc cũi xương ở trẻ.
Phụ nữ cú thai, cần trỏnh làm việc quỏ sức, nờn vận động nhẹ nhàng, ăn uống nghỉ ngơi hợp lý để trỏnh mỏi cơ. Khi bị mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sõu kết hợp xoa búp giỳp cho mỏu thải nhanh axit lactic, cảm giỏc mệt mỏi sẽ tiờu tan. Ngoài ra, cũng cần cú tinh thần thoải mỏi, vui vẻ.
37
là axit lactic tăng và năng lượng sản ra ớt. Axit lactic bị tớch tụ sẽ đầu độc cơ thể làm mỏi cơ.
Để cơ và xương phỏt triển cõn đối phải chỳ ý rốn luyện thể dục thể thao thường xuyờn và lao động vừa sức. Khi lao động và khi ngồi cần lưu ý chống cong vẹo cột sống.
xuyờn, ăn uống đầy đủ, lao động và nghỉ ngơi hợp lý là biện phỏp để tăng dần khả năng chịu đựng của cơ, giỳp cơ khụng bị mỏi, đú cũng chớnh là biện phỏp để nõng cao sức khỏe núi chung và SKSS núi riờng ở mỗi người.
Đối với trẻ em, bộ xương cũn đang mềm dẻo, muốn bộ xương phỏt triển đều đặn, cần phải giữ cho bộ xương luụn ở tư thế ngay ngắn để chống cong vẹo cột sống.
Khi mang vỏc đồ vật phải biết phõn phối đều trọng lượng cơ thể để bộ xương phỏt triển cõn đối, đặc biệt là xương chậu của trẻ em gỏi vỡ sẽ tham gia vào việc sinh đẻ sau này.