CHƯƠNG VI TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc kết hợp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên trong chương trình sinh học lớp 8 ở trường THCS số 2 xã thái niên bảo thắng lào cai (Trang 50)

- Bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục là cỏc bệnh lõy truyền từ người này sang người khỏc qua quan hệ tỡnh dục (giao hợp) mà khụng được bảo vệ vớ

CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

CHƯƠNG VI TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

43

Nội dung SGK Nội dung kiến thức bổ sung

Bài 31. Trao đổi chất Bài 32. Chuyển húa Bài 33. Thõn nhiệt

Bài 34. Vitamin và muối khoỏng Bài 35. ễn tập học kỡ I

Bài 36. Tiờu chuẩn ăn uống. Nguyờn tắc lập khẩu phần Bài 37. Thực hành phõn tớch một khẩu phần ăn cho trước

******************

Sự trao đổi chất diễn ra ở hai cấp độ:

Ở cấp độ cơ thể, mụi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoỏng và ụxy qua hệ tiờu húa, hệ hụ hấp, đồng tiếp nhận chất bó, sản phẩm phõn hủy và khớ cacbonic từ cơ thể thải ra.

Ở cấp độ tế bào, cỏc chất dinh dưỡng và ụxy tiếp nhận từ mỏu và nước mụ được tế bào sử dụng cho cỏc hoạt động sống. Đồng thời cỏc sản phẩm phõn hủy được thải vào mụi trường trong, đưa cơ quan bài tiết, cũn

Đối với trẻ mới sinh cần chỳ ý sau 6 – 12h, trẻ rất dễ bị chứng nhiệt thấp. Vỡ vậy trẻ phải được sinh ra trong phũng nhiệt độ ổn định, khụng cú giú lựa. Lau khụ cỏc chất nhày bằng vải mềm, dễ thấm (chỉ tắm cho trẻ khi thõn nhiệt đó hoàn toàn ổn định, trẻ đó bỳ tốt).

Dựng khăn mềm ấm để bao bọc trẻ, đưa trẻ đến với mẹ để được mẹ ụm bế và cho bỳ càng sớm càng tốt. Trường hợp trẻ phải cỏch ly với mẹ thỡ phải theo dừi thõn nhiệt của trẻ thường xuyờn. Vỡ trẻ sơ sinh rất dễ bị viờm đường hụ hấp, viờm phế quản khi nhiệt độ mụi trường dưới 28,5 oC. Da ngực là nơi cú nhiều điểm cảm thụ lạnh vỡ thế cần giữ ấm ngực cho trẻ vào mựa đụng.

Cơ thể cần một hàm lượng vitamin và muối khoỏng với hàm lượng nhỏ nhưng khụng thể thiếu, vụ cựng cần thiết cho sự sống, nếu thiếu sẽ gõy bệnh lý. Thiếu vitamin E nhiều gõy

44

khớ cacbonic được đưa tới phổi để thải ra ngoài.

Trao đổi chất là biểu hiện bờn ngoài của quỏ trỡnh chuyển húa vật chất và năng lượng. Sự chuyển húa vật chất và năng lượng bao gồm hai mặt đối lập nhưng thống nhất là đồng húa và dị húa. Tương quan giữa đồng húa và dị húa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tớnh và trạng thỏi cơ thể…

Thõn nhiệt người luụn ổn định, vỡ cơ thể người cú cỏc cơ chế điều hũa thõn nhiệt để đảm bảo sự cõn bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt.

Chỳng ta cần tăng cường rốn luyện thõn thể để tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ mụi trường thay đổi, đồng thời biết sử dụng cỏc biện phỏp và phương tiện chống núng, lạnh một cỏch hợp lý.

Vitamin và muối khoỏng tuy khụng cung cấp năng lượng cho cơ thể, nhưng khụng thể thiếu trong khẩu phần ăn uống. Cần cung cấp cho cơ thể cỏc loại vitamin và muối khoỏng theo tỷ lệ hợp lý bằng cỏch phối hợp cỏc loại thức ăn trong bữa thức ăn

mất khả năng sinh sản, thoỏi húa tinh hoàn. Phụ nữ mang thai thiếu vitamin E nhiều sẽ gõy thai lưu.

Tuy nhiờn, nếu nhiều quỏ cũng khụng cú lợi cho SKSS.

Thừa vitamin D sẽ gõy bệnh húa canxi mụ mềm gõy tử vong. Như vậy, cần xõy dựng khẩu phần ăn hợp lý, đảm bảo cung cấp đủ cỏc vitamin.

Ngoài vitamin, muối khoỏng cũng là thành phần khụng thể thiếu trong khẩu phần ăn uống. Thiếu muối khoỏng cũng gõy bệnh lý như thiếu iụt sẽ gõy biếu cổ, thiếu sắt gõy thiếu mỏu, thiếu kali sẽ làm màu khú đụng. Người bị tiờu chảy bị mất nhiều muối khoỏng, vỡ muối khoỏng sẽ mất đi khi cơ thể thải nước nhiều, do vậy cần bổ sung muối khoỏng thường xuyờn, đặc biệt là trẻ em và người già, phụ nữ cú thai.

Bà mẹ mang thai tuyến cận giỏp tăng hoạt động nờn tăng cường bài tiết canxi từ xương mẹ để cung cấp canxi cho thai tạo xương. Trong thời kỳ cú thai nếu cung cấp khụng đủ

45

hàng ngày.

Cần cung cấp một khẩu phần ăn hợp lý vỡ nhu cầu dinh dưỡng của từng người khụng giống nhau và phụ thuộc vào giới tớnh, lứa tuổi, hỡnh thức lao động và trạng thỏi sinh lý của cơ thể.

Phải đảm bảo ba nguyờn tắc lập khẩu phần ăn là:

-Đảm bảo đủ lượng thức ăn phự hợp nhu cầu của từng đối tượng.

- Đảm bảo cõn đối thành phần cỏc chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoỏng và vitamin.

-Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.

canxi cho mẹ sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phỏt triển của thai nhi, gõy loóng xương ở người mẹ.

Phụ nữ mang thai khụng chỉ ăn cho mỡnh mà cũn phải ăn cho con. Vỡ vậy, phải chỳ ý đến chất lượng và số lượng từng bữa ăn. Bữa ăn cần được chia làm nhiều bữa nhỏ và cú đủ chất như: Pr, Li, G, VTM, cỏc loại muối khoỏng, hoa quả. Tuy nhiờn phải ăn kiờng tỏi ớt.

Cỏc bà mẹ mang thai thường thiếu mỏu, cần uống thờm viờn sắt và axit folic ngay từ thỏng thứ năm của thai nghộn. Trong quỏ trỡnh mang thai, người mẹ cần tăng từ 10 - 12kg so với trước khi mang thai.

Trong hai thỏng cuối, nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ tăng rất nhanh.

Do đú, những thỏng này mặc dự tăng dinh dưỡng trong khẩu phần ăn, cơ thể mẹ cũng khụng thể hấp thụ đủ chất dinh dưỡng thức ăn để cung cấp cho thai nhi. Vỡ vậy, phải sử dụng dinh dưỡng dự trữ ở nhau thai và cỏc kho dự trữ của mẹ, đặc biệt là canxi,

46

photpho, sắt và cỏc loại vitamin.Từ đú phải cú chế độ dinh dưỡng hợp lý cho phụ nữ mang thai ở từng giai đoạn.

Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ: Cho trẻ bỳ hoàn toàn theo nhu cầu của trẻ ớt nhất 4 thỏng đầu. Từ thỏng thứ 5 trở đi cần cho trẻ ăn thờm thức ăn bổ sung cựng với bỳ mẹ. cần đưa trẻ đến trạm y tế để được uống viờn vitamin A theo hướng dẫn của cỏn bộ y tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc kết hợp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên trong chương trình sinh học lớp 8 ở trường THCS số 2 xã thái niên bảo thắng lào cai (Trang 50)