CHƯƠNG III TUẦN HOÀN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc kết hợp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên trong chương trình sinh học lớp 8 ở trường THCS số 2 xã thái niên bảo thắng lào cai (Trang 45)

- Bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục là cỏc bệnh lõy truyền từ người này sang người khỏc qua quan hệ tỡnh dục (giao hợp) mà khụng được bảo vệ vớ

CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

CHƯƠNG III TUẦN HOÀN

Nội dung SGK Nội dung kiến thức bổ sung

Bài 13. Mỏu và mụi trường trong cơ thể

Bài 14. Bạch cầu – Miễn dịch Bài 15. Đụng mỏu và nguyờn tắc truyền mỏu

Bài 16. Tuần hoàn mỏu và lưu thụng bạch huyết

Bài 17. Tim và mạch mỏu

Bài 18. Vận chuyển mỏu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn

Thai phỏt triển nhanh chúng vào ba thỏng cuối, trong ba thỏng này nhiều chất khỏng thể được chuyển từ mẹ sang con, giỳp thờm khả năng miễn dịch cho đứa con ngay từ khi mới lọt lũng. Những đứa trẻ sinh thiếu thỏng thường chịu thiệt thũi vỡ ớt khỏng thể và trọng lượng nhỏ, nờn sức đề khỏng với bệnh tật sẽ yếu hơn. Những đứa trẻ này cần

38

Bài 19. Thực hành: Sơ cứu cầm mỏu

*******************

Mỏu gồm tế bào mỏu và huyết tương cú vai trũ khụng thể thiếu trong cơ thể

Miễn dịch là khả năng cơ thể khụng bị mắc một bệnh nào đú.

Miễn dịch bao gồm: Miễn dịch tự nhiờn, miễn dịch nhõn tạo.

Vớ dụ: Người nào đó từng được tiờm phũng vacxin bệnh nào thỡ cú thể miễn dịch với bệnh đú. Như bệnh bại liệt, uốn vỏn, lao…

Đụng mỏu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất mỏu. Sự đụng mỏu liờn quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu, để hỡnh thành một bỳi tơ mỏu ụm giữ cỏc tế bào mỏu thành một khối mỏu đụng bịt kớn vết thương.

Ở người cú bốn nhúm mỏu: AB, A, B, O

Hệ tuần hoàn mỏu gồm tim và hệ mạch tạo thành hệ tuần hoàn lớn

được nuụi dưỡng chăm súc ttrong những điều kiện tốt nhất.

Trong sữa đầu của người mẹ cú nhiều khỏng thể và chất dinh dưỡng hơn sữa thường. Khi đứa trẻ sinh ra cần cho bỳ càng sớm càng tốt trong vũng từ ba mươi phỳt đến một giờ để trẻ cú thể nhận được nhiều khỏng thể từ mẹ, tăng sức đề khỏng với bệnh tật.

Trẻ em cần được tiờm phũng theo định kỳ, sỏu bệnh chủ yếu là: Sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn vỏn, bại liệt.

Ngoài ra ngay từ nhỏ trẻ cần được tiờm phũng hai bệnh nguy hiểm là viờm nóo Nhật bản và viờm gan B.

Ở người mắc bệnh AIDS, virut HIV làm cơ thể mất dần khả năng miễn dịch nờn cơ thể dễ mắc cỏc bệnh và chết.

Hiện nay chưa cú thuốc nào chữa được bệnh này nờn cần trỏnh lõy nhiễm HIV sang người khỏe mạnh, phụ nữ nhiễm HIV khụng nờn sinh con.

39

và hệ tuần hoàn nhỏ.

Vũng tuần hoàn nhỏ dẫn mỏu qua phổi, giỳp mỏu trao đổi ụxy và khớ cacbonic.

Vũng tuần hoàn lớn dẫn mỏu qua cỏc tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.

Phụ nữ sau khi sinh nếu mỏu liờn tục chảy ra trong thời gian dài (hiện tượng băng huyết) cú thể dẫn đến chết sản phụ. Do vậy phải xử lý kịp thời để trỏnh trường hợp đỏng tiếc xảy ra cho sản phụ.

Cỏc em gỏi trong thời kỳ kinh nguyệt cũng bị mất một lượng mỏu nờn cơ thể thường cảm thấy mệt mỏi.

Trong thời gian này, cỏc em cần phải ăn uống đủ chất, đặc biệt đủ sắt, khụng phải kiờng khem để mau chúng phục hồi lượng mỏu đó mất. Đồng thời cỏc em nờn làm việc nhẹ, trỏnh mụn thể thao như bơi lội, thể dục nhịp điệu…để cơ thể khụng bị mất mỏu nhiều trong ngày kinh nguyệt.

Ở tuổi dậy thỡ do biến đổi về thể chất đó dẫn tới sự mất cõn bằng giữa cỏc bộ phận trong cơ thể, nhất là hệ tuần hoàn gõy ra sự thiếu mỏu nhất thời trong khu vực nóo làm cho cỏc em dễ bị mệt mỏi kộm tập trung, giảm trớ nhớ. Đõy là những sinh lý bỡnh thường khụng nờn lo lắng, hóy duy trỡ nề nếp sinh hoạt hàng ngày như ăn uống đầy đủ rốn luyện thõn thể thường xuyờn, yờu đời vui vẻ để

40

đảm bảo tốt hệ tuần hoàn.

Trong thời kỳ mang thai hoạt động tuần hoàn tăng lờn. Để cú SKSS tốt thỡ phụ nữ ngoài việc ăn uống đầy đủ phải đảm bảo hoạt động đi lại nhẹ nhàng để lưu thụng mỏu cung cấp tốt cho thai nhi.

CHƯƠNG IV. Hễ HẤP

Nội dung SGK Nội dung kiến thức bổ sung

Bài 20. Hụ hấp và cỏc cơ quan hụ hấp Bài 21. Hoạt động hụ hấp Bài 22. Vệ sinh hụ hấp Bài 23. Thực hành: Hụ hấp nhõn tạo ******************* Hụ hấp là quỏ trỡnh khụng ngừng cung cấp ụxy cho cỏc tế bào của cơ thể và loại cacbonic do cỏc tế bào thải ra khỏi cơ thể.

Quỏ trỡnh hụ hấp gồm sự thở, trao đổi khớ ở phổi và trao đổi khớ ở tế bào.

Hệ hụ hấp gồm cỏc cơ quan ở đường dẫn khớ và hai lỏ phổi. Đường dẫn khớ cú vai trũ dẫn khớ vào và ra; làm ấm khụng khớ đi vào và bảo vệ

Ngay từ khi trẻ cũn nhỏ cần hướng dẫn chỉ bảo trẻ thường xuyờn tập luyện cơ thể để tăng dần dung tớch sống. Cú như vậy lượng ụxy được cung cấp cho mỗi cử động hụ hấp sẽ cao hơn, sẽ rất cú lợi cho sức khỏe sinh sản sau này.

Khi một đứa trẻ khụng thở được ngay sau khi đẻ cú thể do chuyển dạ kộo dài hoặc đẻ non… trẻ cần được hỗ trợ hụ hấp kịp thời.

Phụ nữ mang thai khụng nờn hỳt thuốc lỏ mà trỏnh xa mụi trường cú khúi thuốc lỏ. Theo điều tra cho thấy phụ nữ cú mang chỉ cần mỗi ngày

41

phổi, phổi là nơi trao đổi khớ giữa cơ thể và mụi trường ngoài.

Nhờ hoạt động của cỏc cơ hụ hấp làm thay đổi thể tớch lồng ngực mà ta thực hiện được động tỏc hớt vào và thở ra, giỳp cho khụng khớ trong phổi thường xuyờn được đổi mới.

Cỏc tỏc nhõn gõy hại đường hụ hấp: Bụi, khớ nitơ ụxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit.

hỳt khoảng mười điếu thuốc thỡ đó cú thể gõy đẻ non hoặc xảy thai.

Ngay từ nhỏ cỏc em cần được sống trong mụi trường khụng khớ trong sạch ớt bụi, khụng cú khúi thuốc lỏ. Cỏc em thanh thiếu niờn khụng nờn hỳt thuốc lỏ, khi lao động hay đi đường nờn đeo khẩu trang, tớch cựu trồng nhiều cõy xanh ở gia đỡnh, trường học để bảo vệ hệ hụ hấp của mỡnh.

CHƯƠNG V. TIấU HểA

Nội dung SGK Nội dung kiến thức bổ sung

Bài 24. Tiờu húa và cỏc cơ quan tiờu húa

Bài 25. Tiờu húa ở khoang miệng Bài 26. Thực hành: Tỡm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt

Bài 27. Tiờu húa ở dạ dày Bài 28. Tiờu húa ở ruột non

Bài 29. Hấp thụ cỏc chất dinh dưỡng và thải phõn

Bài 30. Vệ sinh tiờu húa *********************

Quỏ trỡnh tiờu húa được thực hiện

Hoạt động tiờu húa thực chất là biến đổi thức ăn thành cỏc chất dinh dưỡng mà cơ thể cú thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ cỏc chất khụng thể hấp thụ được.

Khi ăn tõm trạng bồn chồn, lo lắng làm tăng nhu động dạ dày, làm việc trớ úc quỏ căng thẳng làm tăng tiết dịch axit tạo điều kiện phỏt sinh bệnh viờm dạ dày. Cần ăn chậm nhai kỹ cho đỡ hại dạ dày.

42

nhờ hoạt động của cỏc cơ quan trong hệ tiờu húa và cỏc tuyến tiờu húa.

Quỏ trỡnh tiờu húa bao gồm cỏc hoạt động: Ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiờu húa, tiờu húa thức ăn, hấp thụ cỏc chất dinh dưỡng, thải phõn.

Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, cỏc cơ mụi và mỏ cựng cỏc tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viờn thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt. Một phần tinh bột được enzim biến đổi thành đường mantozo.

Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của cỏc cơ thực quản.

Cỏc hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày gồm: Biến đổi lý học và biến đổi húa học.

Phụ nữ cú thai thường phải trải qua giai đoạn “ốm nghộn” cú nhiều biểu hiện như nụn, thốm chua…cú thể khụng muốn ăn, nhưng khụng nờn nhịn mà ăn nhiều bữa để tốt cho mẹ và con.

Sau bữa ăn cú thể đi lại nhẹ nhàng để mỏu tập trung vào cơ quan tiờu húa đảm bảo cho sự tiờu húa tốt.

Chế biến thức ăn cần đảm bảo tiệt trựng bằng cỏch xử lý thuốc tớm hoặc nước muối đối với rau quả tươi sống. Vậy ăn sạch, uống sạch thỡ cơ thể khụng mắc bệnh, đõy chớnh là biện phỏp nõng cao SKSS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc kết hợp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên trong chương trình sinh học lớp 8 ở trường THCS số 2 xã thái niên bảo thắng lào cai (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)