Đối với các cấp quản lý ngành có liên quan cần có những chính sách bồi dưỡng và không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật cho các cán bộ khuyến nông để phục vụ tốt cho công tác hướng dẫn sản xuất cho bà con nông dân;
Các đơn vị cấp trên cần thường xuyên cử các cử cán bộ khuyến nông, kỹ sư nông nghiệp xuống các xã để giám sát quy trình sản xuất lúa, trực tiếp hướng dẫn và giải đáp cho nông dân về kỹ thuật cũng như phát hiện sớm dịch bệnh nhằm giúp nông dân phòng trừ kịp thời và hiệu quả, đồng thời giúp họ thực hiện đúng quy trình sản xuất lúa;
Tăng cường các công tác khuyến nông, mở các lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân, vận động khuyến khích người dân tham gia vào hội Nông dân của địa phương giúp họ học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và mạnh dạn chuyển giao những kỹ thuật mới vào sản xuất;
Cần liên kết với các viện nghiên cứu giống để có thể tìm ra nhiều loại giống mới phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện, rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, kháng sâu bệnh tốt, cho năng suất và sản lượng cao, chất lượng lúa cao. Đồng thời cung cấp đủ cho người nông dân để sản xuất lúa đại trà giúp quá trình sản xuất thuận tiện và hiệu quả hơn;
Cần tăng cường các công tác kiểm tra các cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp, lấy mẫu phân bón, mẫu thuốc BVTV đi kiểm nghiệm để phát hiện và tịch thu kịp thời những loại phân bón và thuốc giả giúp người nông dân không mua nhằm hàng kém chất lượng, giúp người dân an tâm sản xuất hơn;
Nhà nước nên liên kết chặc chẽ hơn với các doanh nghiệp để tìm đầu ra cho cây lúa của huyện để nông dân không phải mãi đối mặt với tình trạng “được mùa mất giá” cũng như có chính sách bao tiêu sản phẩm đầu ra; đồng thời sẽ hỗ trợ cung cấp cho nông dân về các loại yếu tố đầu vào như phân bón, thuốc BVTV có chất lượng và hiệu quả tốt nhất;
Để khai thác tốt tiềm năng và lợi thế của vùng cần xây dựng và củng cố các cơ sở hạ tầng thuận tiện, hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh hơn đảm bảo cung cấp đủ nước sản xuất, ngăn chặn ngập lụt. Đồng thời khuyến khích nông dân cùng tham gia xây dựng những công trình thủy lợi nội đồng, huy động nhân
61
dân đóng góp vào quỹ để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn ngày càng phát triển hơn;
Cần có những buổi tôn vinh, trao bằng khen cho những người có nghiên cứu, phát minh ra những tiến bộ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và những người sản xuất lúa đạt năng suất cao, chất lượng đảm bảo xuất khẩu để cây lúa ngày càng phát triển, mang thương hiệu Việt Nam.
6.2.2 Đối với các hộ nông dân
Cần tham gia và vận động những người khác cùng tham gia vào các tổ chức Hội nông dân của xã, địa phương, chia sẻ kinh nghiệm,cách chăm sóc lúa phát hiện sớm sâu bệnh tốt và tham gia các chương trình tập huấn kỹ thuật mới, để có thể mạnh dạn áp dụng kiến thức học được vào sản xuất nhằm đạt hiểu quả tối ưu;
Nên tìm hiểu và tích cực học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ các buổi tập huấn, hội thảo, đài phát thanh, nhất là chương trình trên truyền hình “Bạn của nhà nông”, “ Cùng nông dân ra đồng”, “Đồng hành và chia sẻ”;
Nên thường xuyên thăm đồng để có thể phát hiện sâu bệnh sớm nhằm có biện pháp can thiệp kịp thời tránh làm giảm sản lượng thu hoạch, làm giảm chi phí thuốc BVTV nên tăng năng suất và lợi nhuận;
Cần áp dụng các thiết bị có công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất như: thiết bị sạ hàng, máy phun xịt thuốc, máy gặt đập liên hợp khi thu hoạch để giảm chi phí lao động, tiết kiệm thời gian, ít tổn thất trong thu hoạch. Đồng thời đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại trong quá trình sản xuất để giảm bớt lao động chân tay, mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng suất lúa;
Sử dụng hợp lý hơn các yếu tố đầu vào như lượng phân bón, nông dược, lượng giống, cải thiện phương thức canh tác, gia tăng qui mô sản xuất và cách thức sử dụng đất nông nghiệp;
Cần cẩn thận trong việc chọn mua phân bón, thuốc BVTV để tránh mua hàng giả, hàng kém chất lượng. Vì nếu mua nhằm phân, thuốc giả sẻ ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của cây lúa làm giảm năng suất lúa. Người dân nên chọn mua ở những cửa hàng có uy tín và hàng hóa có thương hiệu trên thị trường để có thể mua được những hàng hóa có chất lượng đảm bảo;
62
Các hộ nên áp dụng chương trình công nghệ sinh thái để có thể góp phần làm giảm sâu bệnh hại để có thể giảm chi phí thuốc BVTV đến mức thấp nhất có thể và góp phần tăng lợi nhuận cho các hộ nông dân.
Tóm lại, dù có áp dụng biện pháp nào đi nữa thì nâng cao hiệu quả sản xuất phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chi cục thống kê huyện Phong Điền, 2014. Niên giám thống kê huyện Phong Điền 2014. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê.
2. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang, 2011. Kiến thức cơ bản về phân bón – Phần 3. <http://www.angimex.com.vn/vi/2011/01/ki%E1% BA% BFn- th%E1%BB%A9c-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-v%E1%BB%81-phan-bon- ph%E1%BA%A7n-3/>. [Ngày truy cập: Ngày 15 tháng 9 năm 2014].
3. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh Tế Nông Nghiệp:Lý thuyết và thực tiễn. Nhà xuất bản Thống Kê. TP.Hồ Chí Minh.
4. Hoàng Thị Hồng Hạnh, 2014. Vai trò của phân đối với cây lúa.
<http://khuyennonghanoi.gov.vn/ChiTietTinBai.aspx?ID=1350&CateID=15>.
[Ngày truy cập: Ngày 15 tháng 9 năm 2014].
5. Hội nông dân tỉnh Cao Bằng, 2013. Cách nhận biết cây lúa thiếu, thừa phân bón (đạm, lân, kali). <http://hoinongdan.caobang.gov.vn/ index.php/ vi/news/Nha-nong-hoi-dap/Hoi-Cach-nhan-biet-cay-lua-thieu-thua-phan-bon- dam-lan-kali-46/>. [Ngày truy cập: Ngày 1 tháng 11 năm 2014].
6. Mai Văn Nam và cộng sự, 2006. Giáo trình Kinh tế lượng. Nhà xuất bản Thống kê. TP. Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Bá Tiếp. Gene ảnh hưởng đến năng suất lúa, <http://tailieu.vn/ doc/gif1-gene-anh-huong-den-nang-suat-lua-1416916.html>. [Ngày truy cập: Ngày 10 tháng 9 năm 2014].
8. Nguyễn Hữu Đặng, 2012. Bài giảng kinh tế sản xuất. Đại Học Cần Thơ. 9. Nguyễn Hữu Đặng, 2012. Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam trong giai đoạn 2008-2011, Kỷ yếu khoa học 2012, trang 268-276. Đại Học Cần Thơ.
63
10. Nguyễn Trường Thạnh, 2013. Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn đại học. Đại Học Cần Thơ.
11. Nguyễn Văn Song. Hiệu quả kỹ thuật và mối quan hệ với nguồn lực con người trong sản xuất lúa của nông dân ngoại thành Hà Nội [pdf], <http://www.hua.edu.vn:85/tc_khktnn/Upload%5CSXluacuanongdanngoaitha nh_ktptnt452006.pdf>. [Ngày truy cập: Ngày 10 tháng 9 năm 2014].
12. Phòng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phong Điền, 2011. Báo cáo Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2012.
13. Phòng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phong Điền, 2012. Báo cáo Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2013.
14. Phòng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phong Điền, 2013. Báo cáo Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2014.
15. Phòng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phong Điền, 2014. Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của Hội Đồng Nhân Dân về phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh tháng 6, 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2014.
16. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc. Các giai Ðoạn
phát triển và các yếu tố cấu thành năng suất.
<http://nnptntvinhphuc.gov.vn/index.php?action=details&&idmuc=BHLCSD L29>. [Ngày truy cập: Ngày 15 tháng 9 năm 2014].
17. Thạnh An – Vĩnh Thạnh – Cần Thơ. Cơ sỡ kỹ thuật để tăng năng suất lúa. <https://sites.google.com/site/thanhancantho/4-nong-thon-thanh-an-1/co-so- ky-thuat-de-tang-nang-suat-lua>. [Ngày truy cập: Ngày 15 tháng 9 năm 2014]. 18. Trang Tú Ngoan, 2013. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật của cây lúa ở tỉnh Hậu Giang. Luận văn đại học. Đại Học Cần Thơ.
64
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU NĂM 2014 CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TPCT
***
Xin chào!
Tôi tên là: Lê Nguyễn Minh Thư là sinh viên của Khoa KT& QTKD của trường Đại học Cần Thơ, tôi đang thực hiện đề tài: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật của cây lúa vụ Hè Thu năm 2014 ở huyện Phong Điền, TPCT”. Rất mong Ông (Bà) vui lòng dành khoảng 15 phút để giúp tôi hoàn thành các câu hỏi có liên quan dưới đây. Những câu trả lời của Ông (Bà) sẽ góp phần tạo sự thành công cho đề tài. Và hãy yên tâm rằng những câu trả lời của Ông (Bà) sẽ được giữ bí mật tuyệt đối! Xin chân thành cảm ơn!
PHẦN SÀNG LỌC
Ông (Bà) vui lòng cho biết Ông (Bà) hiện đang sinh sống ở huyện Phong Điền, TPCT
Phải → Tiếp tục Không phải → Ngưng phỏng vấn Gia đình Ông (Bà) có sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2014 không? Có → Tiếp tục Không → Ngưng phỏng vấn
PHẦN NỘI DUNG
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ
1. Họ và tên đáp viên:………...2. Tuổi chủ hộ:…. 3. Giới tính (của chủ hộ): 1. Nam 2. Khác
4. Trình độ học vấn (số năm đi học) của chủ hộ:………..năm
65
5. Địa chỉ ở xã:………... 6. Số điện thoại: …………... 7. Số người trong độ tuổi lao động (trên 16 tuổi):……người
8. Số người tham gia sản xuất lúa:………người 9. Số thâm niên làm lúa của chủ hộ:…………..năm
II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA CHỦ HỘ A. ĐẤT SẢN XUẤT
(Diện tích đất sản xuất, Đvt: 1 công = 1000m2)
1. Nguồn gốc đất?
1. Đất nhà 2. Khác 2.Tổng diện tích đất trồng lúa hiện nay:...…(công). Đất sở hữu:…...…..(công); Đất thuê:…...(công)
3.Giá thuê (hoặc cố) đất của gia đình nếu có là bao nhiêu?...triệu/công 4.Khoảng cách từ nhà đến thửa ruộng lớn nhất là bao nhiêu? ...(m).
B. KỸ THUẬT SẢN XUẤT
1. Gia đình có thường xuyên cải tạo đất trong sản xuất? 1. Có 2. Khác
2. Ông (Bà) có tham gia tập huấn sản xuất lúa hay không? 1. Có trong 3 năm gần nhất (….lần/năm)
2. Không
Ai tập huấn?... 3. Ông (Bà) có áp dụng kiến thức từ chương trình tập huấn vào sản xuất không?
1. Có 2. Không
4. Ông (Bà) có tham gia các tổ chức Hội Nông dân ở địa phương không 1. Là thành viên của Hội nông dân 2. Khác
C. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
66
2.Loại giống mà hộ sử dụng để canh tác?
1. Giống cải tiến 2. Giống khác 3. Thời tiết trong quá trình sản xuất?
1. Thời tiết thuận lợi 2. Khác 4. Chế độ nước tưới trong từng giai đoạn như thế nào?
1. Lượng nước đáp ứng đầy đủ 2. Khác
5. Chi phí sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2014:
Đvt: 1.000đ
Khoản mục chi phí Lần Số lượng
(kg, bao) Giá Thành tiền Ghi chú Giống Phân bón Đạm (URE) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lân (DAP) Lần 1 Lần 2 Lần 3 NPK 20-20-15 Lần 1 Lần 2 Lần 3 16-16-8 Lần 1 Lần 2 Lần 3 25-25-5 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Thuốc BVTV Thuốc trừ sâu Lần 1 Lần 2 Thuốc diệt cỏ Lần 1 Lần 2 Thuốc bệnh Lần 1 Lần 2 Thuốc dưỡng Lần 1 Lần 2 Thuốc diệt ốc Lần 1 Lần 2
67 Chi phí khác
Tổng chi phí
6. Chi phí lao động sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2014:
Đvt:1.000đ Khoản mục chi phí LĐGĐ LĐ thuê mướn Giá Thành tiền Ghi chú Số người (người) Số ngày (ngày công) Số người (người) Số ngày (ngày công) 1. Chuẩn bị đất Vệ sinh đồng ruộng Cày, xới đất Trục Sửa bờ ao Bắt ốc Ngâm, ủ giống 2. Gieo trồng Xạ Dặm 3. Làm cỏ (lúc trước sạ và trong khi trồng) 4. Bón phân 5. Phun xịt thuốc (tính luôn nhiên liệu (nếu có)) 6. Tưới tiêu (Thêm nhiên liệu) 7. Thu hoạch và tiêu Gặt lúa Suốt lúa
68 thụ Phơi (sấy) lúa Vận chuyển 8. Chi phí khác Tổng chi phí
7. Hiệu quả sản xuất của hộ
Chỉ tiêu Vụ hè thu 2014
1. Năng suất (kg/công) 2. Sản lượng (kg, lúa ) 3. Giá bán (1.000đ) 4. Doanh thu (1.000đ) 4. Lợi nhuận (1.000/công)
D. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA ÔNG (BÀ)
1.Thuận lợi (nhiều lựa chọn)
1. Đủ vốn sản xuất 2. Được tập huấn kỹ thuật
3. Giao thông thuận lợi 4. Hệ thống thủy lợi phát triển 5. Chính sách mua bán của cửa hàng vật tư nông nghiệp 7. Khác...
2.Khó khăn (nhiều lựa chọn) 1. Thiếu vốn sản xuất 2. Giống lúa khó bán
3. Lao động khan hiếm 4. Thiếu thông tin kỹ thuật mới
5. Thiếu thông tin giá cả thị trường 6. Sản phẩm khó bảo quản 7. Giá cả đầu vào (giống, phân bón, thuốc BVTV) ngày càng tăng 8. Khác:………..
3.Ông (Bà) có ý kiến đề xuất gì để sản xuất lúa hiệu quả hơn?
*Nông dân: ……...
………...
...………...
* Chính sách nhà nước (đào tạo, vay vốn, tổ chức,)...
………...
69
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!
PHỤ LỤC 2
THỐNG KÊ MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC NÔNG HỘ
* Các giá trị trung bình, lớn nhất và nhỏ nhất của các biến định lượng
. thunhap 60 14732.01 3798.289 7925.8 27488.2 loinhuan 60 12503.18 3453.749 6365.8 25538.2 tongcp 60 7503.667 1061.91 5335 10461.8 doanhthu 60 20006.84 3578.084 15384 36000 giaban 60 4.076667 .2664052 3.4 4.6 sanluong 60 4913.017 855.8018 3846 9000 cpldthue 60 475.5 448.1995 0 2250 cpldgd 60 2228.833 1120.788 1170 7150 ncldthue 60 3.616667 3.29402 0 15 ncldgd 60 17.26667 8.843012 9 55 giathueld 60 129.5 10.48405 120 150 giagiong 60 6.82 2.64766 5 13 cpkhac 60 4096.527 820.3753 3076.9 6356 tongcpld 60 2704.333 1108.096 1200 7150 cpthuoc 60 2294.57 624.0079 1038.5 3346.2 cpphan 60 3735.367 704.1557 2411.5 5607.7 cpgiong 60 1472.292 513.2828 961.5 3000 kcachdat 60 .6725 .6082362 .1 4 dtich 60 .745 .4464607 .13 1.82 ldgdsxlua 60 1.866667 .8530437 1 6 ldgd 60 4.433333 1.608944 2 8 knghiem 60 21.53333 9.423135 3 44 hvan 60 8.183333 2.677538 2 12 tuoi 60 49.5 9.908907 24 74 phank 60 27.32567 14.53885 6.15 60 phanp 60 47.44267 16.79054 12.31 79.23 phann 60 85.571 17.97798 39.56 146.92 giong 60 217.5167 28.7741 154 308 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max > gd cpldthue sanluong giaban doanhthu tongcp loinhuan thunhap
> pgiong cpphan cpthuoc tongcpld cpkhac giagiong giathueld ncldgd ncldthue cpld . sum giong phann phanp phank tuoi hvan knghiem ldgd ldgdsxlua dtich kcachdat c
70 Total 60 100.00 1 20 33.33 100.00 0 40 66.67 66.67 tg hoi Freq. Percent Cum. -> tabulation of tghoi Total 60 100.00 1 30 50.00 100.00 0 30 50.00 50.00 tap huan Freq. Percent Cum. -> tabulation of taphuan Total 60 100.00 1 18 30.00 100.00 0 42 70.00 70.00 loai giong Freq. Percent Cum. -> tabulation of loaigiong
. tab1 loaigiong taphuan tghoi
PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HỒI QUY *Kết quả hồi quy.
_cons 7.987658 1.010097 7.91 0.000 5.949201 10.02612 z10 .0628238 .0513986 1.22 0.228 -.0409028 .1665504 z9 .0930994 .0433497 2.15 0.038 .0056162 .1805827 z8 -.1015681 .0347801 -2.92 0.006 -.1717571 -.0313791 z7 .115417 .0627245 1.84 0.073 -.0111661 .242 z6 .001359 .0096807 0.14 0.889 -.0181775 .0208955 z5 .0073858 .0053769 1.37 0.177 -.0034651 .0182368 z4 -.0009259 .0034224 -0.27 0.788 -.0078326 .0059808 z3 -.0017434 .0087338 -0.20 0.843 -.0193691 .0158822 z2 .0002116 .0037733 0.06 0.956 -.0074033 .0078265 z1 .0685876 .053456 1.28 0.207 -.039291 .1764663 d1 .0627962 .0480241 1.31 0.198 -.0341205 .1597128 x6 -.0091686 .0780267 -0.12 0.907 -.1666329 .1482956 x5 .0080144 .11334 0.07 0.944 -.220715 .2367438 x4 -.0033506 .0423587 -0.08 0.937 -.0888338 .0821327 x3 -.0560471 .0749036 -0.75 0.458 -.2072087 .0951145 x2 -.1423528 .1137855 -1.25 0.218 -.3719812 .0872756 x1 .2036312 .1402414 1.45 0.154 -.0793875 .4866499 y Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total 1.97419588 59 .033460947 Root MSE = .1479 Adj R-squared = 0.3463 Residual .918711811 42 .021874091 R-squared = 0.5346 Model 1.05548407 17 .062087298 Prob > F = 0.0030 F( 17, 42) = 2.84 Source SS df MS Number of obs = 60 . reg y x1 x2 x3 x4 x5 x6 d1 z1 z2 z3 z4 z5 z6 z7 z8 z9 z10